De KT hoc ki I Ly 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Giang |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: De KT hoc ki I Ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Nghi Lộc Thứ ngày tháng năm 2010
Trường THCS Nghi Văn
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Họ và tên: ...............................................................................................................Lớp:...........
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm: ( 2đ)
Câu 1: Ta nói rằng một điểm M trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần M bị hút về phía M. B. Một thanh đồng ở gần M bị đẩy ra xa M.
C. Một kim nam châm đặt tại M bị lệch khỏi hường Nam-Bắc.
D. Một kim nam châm đặt tại M bị nóng lên.
Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện.
C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 3: Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B . Biết R1=5(, R2=10(, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 3V B. 1V C. 2V D. 15V
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A. B. C. D. U1.R1 = U2.R2
Phần II: Tự luận: (8đ)
Câu 1. Hãy đề xuất và thực hiện 1 thí nghiệm phát hiện xem 1 thanh kim loaih có phải là một nam châm hay không?
Câu 2.
Một bếp điện ghi 220V-1200W được sử dụng ở hiệu điện thế U=220V
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 30phút.
b) Mỗi ngày bếp sử dụng 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 700 đồng.
Câu 3. Xác định chiều của lực điện, chiều dòng điện, chiều đường sức từ của các hình sau.
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Nghi Lộc Thứ ngày tháng năm 2010
Trường THCS Nghi Văn
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Họ và tên: ...............................................................................................................Lớp:...........
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm: ( 2đ)
Câu 1: Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện 1 chiều không đổi chạy qua có chiều:
A. Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.
C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D. Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.
Câu 2: Muốn cho một thanh thép trở thành một nam châm ta làm như sau:
A. Nung thanh thép trên lửa. B. Dùng len cọ xát mạnh vào thanh thép.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 3: Cho hai điện trở R1=30( và R2=20( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song đó là:
A. 10( B. 50( D. 600( C. 12(
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B . Biết R1=5(, R2=10(, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 3V
Trường THCS Nghi Văn
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Họ và tên: ...............................................................................................................Lớp:...........
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm: ( 2đ)
Câu 1: Ta nói rằng một điểm M trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần M bị hút về phía M. B. Một thanh đồng ở gần M bị đẩy ra xa M.
C. Một kim nam châm đặt tại M bị lệch khỏi hường Nam-Bắc.
D. Một kim nam châm đặt tại M bị nóng lên.
Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện.
C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 3: Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B . Biết R1=5(, R2=10(, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 3V B. 1V C. 2V D. 15V
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A. B. C. D. U1.R1 = U2.R2
Phần II: Tự luận: (8đ)
Câu 1. Hãy đề xuất và thực hiện 1 thí nghiệm phát hiện xem 1 thanh kim loaih có phải là một nam châm hay không?
Câu 2.
Một bếp điện ghi 220V-1200W được sử dụng ở hiệu điện thế U=220V
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 30phút.
b) Mỗi ngày bếp sử dụng 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 700 đồng.
Câu 3. Xác định chiều của lực điện, chiều dòng điện, chiều đường sức từ của các hình sau.
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Nghi Lộc Thứ ngày tháng năm 2010
Trường THCS Nghi Văn
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Họ và tên: ...............................................................................................................Lớp:...........
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm: ( 2đ)
Câu 1: Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện 1 chiều không đổi chạy qua có chiều:
A. Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.
C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D. Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.
Câu 2: Muốn cho một thanh thép trở thành một nam châm ta làm như sau:
A. Nung thanh thép trên lửa. B. Dùng len cọ xát mạnh vào thanh thép.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 3: Cho hai điện trở R1=30( và R2=20( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song đó là:
A. 10( B. 50( D. 600( C. 12(
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B . Biết R1=5(, R2=10(, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 3V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Giang
Dung lượng: 292,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)