Đề KT học kì 2 - có ma trận - Văn 9.

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Hoa | Ngày 12/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Đề KT học kì 2 - có ma trận - Văn 9. thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9

TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014

Mã đề: V9-CK2- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN.


- Thời gian làm bài : 90 phút(TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa

Ma trận đề.

Mức độ

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Tổng




Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Phần Văn
,2

,4,5





5

2. Phần Tiếng Việt
,7







4

3. Phần Tập làm văn








1

Tổng số câu
4

4


1

1
10

Tổng số điểm
1đ

1đ


2đ

6đ
10đ

























UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9

TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014

Mã đề: V9-CK2- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN.


- Thời gian làm bài : 90 phút(TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa

B. ĐỀ BÀI:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm) - Làm bài trong 15 phút
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được cống hiến cho cuộc đời?
A. Mùa xuân nho nhỏ.
B. Con cò.
C. Viếng lăng Bác.
D. Nói với con.
Câu 2. Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “Viếng lăng Bác”?
A. Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác không còn nữa.
B. Lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của tác giả với Bác khi đến viếng Bác.
C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ miền Nam ra thăm Bác.
D. Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Câu 3. Câu nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”
B. “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
C. “Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
D. “Không có kính không phải vì xe không có kính”
Câu 4. Những câu thơ nào sau đây có tính triết lí đúc kết một quy luật cuộc sống?
A. “Con sẽ lấy đôi tay ôm lên người mẹ
và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”
B. “Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
C. “Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
D. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”
Câu 5. Nhận xét nào sau đây nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác”?
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
C. Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Câu 6. Dòng thơ nào mang ý nghĩa tường minh?
A. “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”.
B. “Đêm nay rừng hoang sương muối”.
C. “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
D. “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
Câu 7. Câu nào chứa thành phần khởi ngữ?
A. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
B. Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
C. Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa.
D. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
Câu 8. Câu thơ “Mà sao nghe nhói ở trong tim!” thuộc loại câu nào?
A. Câu trần thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Hoa
Dung lượng: 80,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)