De kt hoc ki 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: de kt hoc ki 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
HUYỆN NGHĨA HƯNG Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất để viết vào tờ giấy thi.
1. Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại truyện nào trong truyện cổ dân gian Việt Nam?
A. Thần thoại B. Cổ tích thần kì
C. Truyền thuyết D. Truyện ngụ ngôn
2. Trong câu: “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” (Trích “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) có mấy cụm danh từ?
A. Một cụm danh từ B. Hai cụm danh từ
C. Ba cụm danh từ D. Bốn cụm danh từ
3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy...” (Trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài)
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
4. Văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân viết về thiên nhiên và con người lao động ở vùng biển thuộc tỉnh nào?
A. Thái Bình B. Hải Phòng
C. Quảng Ninh D. Thanh Hoá
5. Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được sáng tác vào năm nào?
A. Năm 1949 B. Năm 1950
C. Năm 1951 D. Năm 1952
6. Văn bản “Sông nước Cà Mau” là của tác giả nào dưới đây?
A. Tạ Duy Anh B. Đoàn Giỏi
C. Võ Quảng D. Duy Khán
7. Những từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc từ loại nào?
“Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.” (Trích “Cây tre Việt Nam”, Thép Mới)
A. Tính từ B. Danh từ
C. Động từ D. Phó từ
8. Mục đích của đoạn văn tự sự là gì?
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc B. Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người C. Trình bày diễn biến sự việc D. Nêu nhận xét, đánh giá
PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ?
Câu 2: (6,0 điểm)
Hãy miêu tả cánh đồng lúa quê em vào một buổi sáng đẹp trời.
......................... HẾT .....................
PHÒNG GD-ĐT
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL CUỐI NĂM
NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
Tổng điểm cho cả bài thi 10 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại câu trả lời đúng nhất (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 2,0 điểm.
- Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C. Truyền thuyết
5
A. Năm 1949
2
B. Hai cụm danh từ
6
B. Đoàn Giỏi
3
A. So sánh
7
A. Tính từ
4
C. Quảng Ninh
8
C. Trình bày diễn biến sự việc
PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
a) Học sinh trả lời được khái quát nội dung của bài thơ:
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch...
- Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân...
- Thể hiện tình cảm yêu kính,
HUYỆN NGHĨA HƯNG Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất để viết vào tờ giấy thi.
1. Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại truyện nào trong truyện cổ dân gian Việt Nam?
A. Thần thoại B. Cổ tích thần kì
C. Truyền thuyết D. Truyện ngụ ngôn
2. Trong câu: “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” (Trích “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) có mấy cụm danh từ?
A. Một cụm danh từ B. Hai cụm danh từ
C. Ba cụm danh từ D. Bốn cụm danh từ
3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy...” (Trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài)
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
4. Văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân viết về thiên nhiên và con người lao động ở vùng biển thuộc tỉnh nào?
A. Thái Bình B. Hải Phòng
C. Quảng Ninh D. Thanh Hoá
5. Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được sáng tác vào năm nào?
A. Năm 1949 B. Năm 1950
C. Năm 1951 D. Năm 1952
6. Văn bản “Sông nước Cà Mau” là của tác giả nào dưới đây?
A. Tạ Duy Anh B. Đoàn Giỏi
C. Võ Quảng D. Duy Khán
7. Những từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc từ loại nào?
“Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.” (Trích “Cây tre Việt Nam”, Thép Mới)
A. Tính từ B. Danh từ
C. Động từ D. Phó từ
8. Mục đích của đoạn văn tự sự là gì?
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc B. Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người C. Trình bày diễn biến sự việc D. Nêu nhận xét, đánh giá
PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ?
Câu 2: (6,0 điểm)
Hãy miêu tả cánh đồng lúa quê em vào một buổi sáng đẹp trời.
......................... HẾT .....................
PHÒNG GD-ĐT
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL CUỐI NĂM
NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN 6
Tổng điểm cho cả bài thi 10 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại câu trả lời đúng nhất (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 2,0 điểm.
- Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C. Truyền thuyết
5
A. Năm 1949
2
B. Hai cụm danh từ
6
B. Đoàn Giỏi
3
A. So sánh
7
A. Tính từ
4
C. Quảng Ninh
8
C. Trình bày diễn biến sự việc
PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
a) Học sinh trả lời được khái quát nội dung của bài thơ:
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch...
- Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân...
- Thể hiện tình cảm yêu kính,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Hạnh
Dung lượng: 66,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)