De KT HKII - sinh hoc 7.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tùng |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: de KT HKII - sinh hoc 7.doc thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ubnd huyện Cát Hải
trường TH & tHcs hoàng châu
đề kiểm tra học kì II
Năm học 2011 – 2012
Môn : SINH HọC 7
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………..
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3đ).
Câu 1. Dùng các từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau:
Thụ tinh trong, tiến hoá, vô tính, hữu tính
Trong sự tiến hoá các hình thức sinh sản thì sinh sản ……(1)……….. có ưu thế hơn so với sinh sản ……(2)…………., nên sức sống của cơ thể con được sinh ra cao hơn hẳn cơ thể bố, mẹ. Tuỳ theo mức độ ……(3)……………. mà sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở: ……(4)………………., đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con.
Câu 2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trong mỗi câu sau:
A. Chỉ những động vật thuộc lớp Thú mới đẻ con thai sinh, chăm sóc con, nuôi con bằng sữa mẹ.
B. Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
C. Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, sống vừa ở nước, vừa ở cạn, có tuyến sữa và đẻ con.
D. Cần bảo vệ: mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa vì chúng là những động vật ăn chuột, giúp bảo vệ mùa màng.
Câu 3. Nối mỗi ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
KQ
1. Thỏ
2. Lợn
3. Thú có túi
4. Tê giác
a. là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng Guốc chẵn, ăn tạp. Sống thành đàn.
b. ăn thực vật bằng cách gặm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan , chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
c. là động vật hằng nhiệt thuộc bộ Guốc lẻ, ăn thực vật không nhai lại.
d. đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động.
e. có tứ chi, thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây.
1 - ……
2 - ……
3 - ……
4 - ……
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1(3,5đ). Thế nào là đấu tranh sinh học? Nêu những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học .
Câu 2 (1,5đ). Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Câu 3 (2,5đ). Trình bày những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II
môn: sinh học 7
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1 (1 điểm – mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm)
(1) – hữu tính ; (2) – vô tính ; (3) – tiến hoá ; (4) – thụ tinh trong
Câu 8 (1 điểm – điền đúng mỗi câu cho 0,25 điểm)
A. Đ B. Đ
trường TH & tHcs hoàng châu
đề kiểm tra học kì II
Năm học 2011 – 2012
Môn : SINH HọC 7
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………..
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3đ).
Câu 1. Dùng các từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau:
Thụ tinh trong, tiến hoá, vô tính, hữu tính
Trong sự tiến hoá các hình thức sinh sản thì sinh sản ……(1)……….. có ưu thế hơn so với sinh sản ……(2)…………., nên sức sống của cơ thể con được sinh ra cao hơn hẳn cơ thể bố, mẹ. Tuỳ theo mức độ ……(3)……………. mà sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở: ……(4)………………., đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con.
Câu 2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trong mỗi câu sau:
A. Chỉ những động vật thuộc lớp Thú mới đẻ con thai sinh, chăm sóc con, nuôi con bằng sữa mẹ.
B. Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
C. Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, sống vừa ở nước, vừa ở cạn, có tuyến sữa và đẻ con.
D. Cần bảo vệ: mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa vì chúng là những động vật ăn chuột, giúp bảo vệ mùa màng.
Câu 3. Nối mỗi ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
KQ
1. Thỏ
2. Lợn
3. Thú có túi
4. Tê giác
a. là động vật hằng nhiệt thuộc bộ móng Guốc chẵn, ăn tạp. Sống thành đàn.
b. ăn thực vật bằng cách gặm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan , chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
c. là động vật hằng nhiệt thuộc bộ Guốc lẻ, ăn thực vật không nhai lại.
d. đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động.
e. có tứ chi, thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây.
1 - ……
2 - ……
3 - ……
4 - ……
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1(3,5đ). Thế nào là đấu tranh sinh học? Nêu những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học .
Câu 2 (1,5đ). Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Câu 3 (2,5đ). Trình bày những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II
môn: sinh học 7
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1 (1 điểm – mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm)
(1) – hữu tính ; (2) – vô tính ; (3) – tiến hoá ; (4) – thụ tinh trong
Câu 8 (1 điểm – điền đúng mỗi câu cho 0,25 điểm)
A. Đ B. Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tùng
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)