Đề KT HKI Vật lý 9 năm 2012-2012
Chia sẻ bởi Mr Hieu |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HKI Vật lý 9 năm 2012-2012 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC
Đề kiểm tra có 04 trang
Mã đề KT 135
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều:
A. Từ phải sang trái. B. Từ trên xuống dưới.
C. Từ trái sang phải. D. Từ dưới lên trên.
Câu 2: Bộ phận đứng yên trong động cơ điện một chiều là
A. nam châm. B. khung dây.
C. cổ góp điện. D. khung dây và nam châm.
Câu 3: Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
A. song song với lòng bàn tay. B. hướng vào lòng bàn tay.
C. hướng theo chiều của ngón tay cái. D. hướng từ cổ tay đến các ngón tay.
Câu 4: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Vonfam.
Câu 5: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả
A. R2 = 9(. B. R2 = 225(. C. R2 = 40(. D. R2 = 50(.
Câu 6: Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Biết giá tiền điện là 1200 đồng/ kWh. Số tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) là
A. 9900 đồng. B. 3300 đồng. C. 99000 đồng. D. 9000 đồng.
Câu 7: Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị điện. Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V – 1000W?
A. Cầu chì loại 0,2A. B. Cầu chì loại 5A. C. Cầu chì loại 44A. D. Cầu chì loại 220A.
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Điện trở tương đương của mạch mắc song song
A. bằng mỗi điện trở thành phần.
B. lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C. nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
D. bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 9: Một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống là
A. máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. B. máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc.
C. quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. D. mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện.
Câu 10: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Xung quanh một nam châm.
D. Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 11: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 12: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là:
A. Kim số 1.
B. Kim số 2.
C. Kim số 3.
D. Kim số 4.
Câu 13: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A. Sắt, thép, niken. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, đồng, bạc. D. Nhôm, đồng, chì.
Câu 14:
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC
Đề kiểm tra có 04 trang
Mã đề KT 135
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều:
A. Từ phải sang trái. B. Từ trên xuống dưới.
C. Từ trái sang phải. D. Từ dưới lên trên.
Câu 2: Bộ phận đứng yên trong động cơ điện một chiều là
A. nam châm. B. khung dây.
C. cổ góp điện. D. khung dây và nam châm.
Câu 3: Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
A. song song với lòng bàn tay. B. hướng vào lòng bàn tay.
C. hướng theo chiều của ngón tay cái. D. hướng từ cổ tay đến các ngón tay.
Câu 4: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Vonfam.
Câu 5: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả
A. R2 = 9(. B. R2 = 225(. C. R2 = 40(. D. R2 = 50(.
Câu 6: Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Biết giá tiền điện là 1200 đồng/ kWh. Số tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) là
A. 9900 đồng. B. 3300 đồng. C. 99000 đồng. D. 9000 đồng.
Câu 7: Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị điện. Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V – 1000W?
A. Cầu chì loại 0,2A. B. Cầu chì loại 5A. C. Cầu chì loại 44A. D. Cầu chì loại 220A.
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Điện trở tương đương của mạch mắc song song
A. bằng mỗi điện trở thành phần.
B. lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C. nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
D. bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 9: Một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống là
A. máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. B. máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc.
C. quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. D. mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện.
Câu 10: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Xung quanh một nam châm.
D. Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 11: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 12: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là:
A. Kim số 1.
B. Kim số 2.
C. Kim số 3.
D. Kim số 4.
Câu 13: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A. Sắt, thép, niken. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, đồng, bạc. D. Nhôm, đồng, chì.
Câu 14:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mr Hieu
Dung lượng: 1,07MB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)