Đề KT HKI 2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Cẩm Bình |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HKI 2013-2014 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT KẾ SÁCH Thứ …….ngày ….. tháng 12 năm 2013
TRƯỜNG …….…………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên…………………… Môn: Ngữ văn- Lớp 8
Lớp 8…… SBD………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐIỂM TOÀN BÀI
(Đề thi có hai phần)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) (thời gian: 20 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất ( mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1: Từ địa phương là:
a. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc.
b. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam.
c. Là từ ngữ được sử dụng ở một số địa phương nhất định.
d. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng): a. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng. b. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. c. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô. d. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ. Câu 3: Chị Dậu được gọi là điển hình của người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám:
a.Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
b.Vì chị Dậu là người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
c.Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp.
d. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 4: Bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường vì:
a. Vì đặc tính không phân hủy của nó.
b. Vì bao bì ni lông màu có thể làm ô nhiễm thực phẩm.
c. Vì khói độc thải ra khi đốt bao bì ni lông.
d. Vì bao bì ni lông có thể làm tắc đường dẫn nước thải..
Câu 5: Trong câu : “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là thán từ ?
a. reo b. lên c. ơi d. cháu.
Câu 6: Câu ghép:
a. Là câu do một cụm chủ vị tạo thành.
b. Là câu có hai cụm chủ -vị tạo thành.
c. Là câu do hai cụm chủ -vị bao chứa nhau tạo thành.
d. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ -vị không bao chứa nhau tạo thành.
II. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (0,5đ)
…(a)…(1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
….(b)..là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
a.....................; b........................
III. Nối tên tác phẩm với tên tác giả cho phù hợp.(1đ)
Tác phẩm
Nối
Tác giả
1. Đánh nhau với cối xay gió.
2. Chiếc lá cuối cùng.
3. Cô bé bán diêm.
4. Hai cây phong
1+...........
2+.........
3+.............
4+...........
Ai- ma- tốp.
Xét-van- tét.
Ô-hen-ri.
An-đét-xen.
Gor-ki
PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH.
TRƯỜNG ………………… Thứ……ngày……..tháng 12 năm 2013
Họ và tên:…………………….
Lớp 8 .... SBD………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn- Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐIỂM TOÀN BÀI
B TỰ LUẬN:( 7 điểm ) ( thời gian 70 phút)
1.Nêu khái niệm biện pháp tu từ nói quá? Cho ví dụ (1đ)
2.Tập làm văn:Thuyết minh về cây bút bi. (6 điểm)
Bài làm
TRƯỜNG …….…………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên…………………… Môn: Ngữ văn- Lớp 8
Lớp 8…… SBD………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐIỂM TOÀN BÀI
(Đề thi có hai phần)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) (thời gian: 20 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất ( mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1: Từ địa phương là:
a. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc.
b. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam.
c. Là từ ngữ được sử dụng ở một số địa phương nhất định.
d. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng): a. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng. b. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. c. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô. d. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ. Câu 3: Chị Dậu được gọi là điển hình của người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám:
a.Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
b.Vì chị Dậu là người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
c.Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp.
d. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 4: Bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường vì:
a. Vì đặc tính không phân hủy của nó.
b. Vì bao bì ni lông màu có thể làm ô nhiễm thực phẩm.
c. Vì khói độc thải ra khi đốt bao bì ni lông.
d. Vì bao bì ni lông có thể làm tắc đường dẫn nước thải..
Câu 5: Trong câu : “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là thán từ ?
a. reo b. lên c. ơi d. cháu.
Câu 6: Câu ghép:
a. Là câu do một cụm chủ vị tạo thành.
b. Là câu có hai cụm chủ -vị tạo thành.
c. Là câu do hai cụm chủ -vị bao chứa nhau tạo thành.
d. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ -vị không bao chứa nhau tạo thành.
II. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (0,5đ)
…(a)…(1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
….(b)..là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
a.....................; b........................
III. Nối tên tác phẩm với tên tác giả cho phù hợp.(1đ)
Tác phẩm
Nối
Tác giả
1. Đánh nhau với cối xay gió.
2. Chiếc lá cuối cùng.
3. Cô bé bán diêm.
4. Hai cây phong
1+...........
2+.........
3+.............
4+...........
Ai- ma- tốp.
Xét-van- tét.
Ô-hen-ri.
An-đét-xen.
Gor-ki
PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH.
TRƯỜNG ………………… Thứ……ngày……..tháng 12 năm 2013
Họ và tên:…………………….
Lớp 8 .... SBD………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn- Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐIỂM TOÀN BÀI
B TỰ LUẬN:( 7 điểm ) ( thời gian 70 phút)
1.Nêu khái niệm biện pháp tu từ nói quá? Cho ví dụ (1đ)
2.Tập làm văn:Thuyết minh về cây bút bi. (6 điểm)
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cẩm Bình
Dung lượng: 103,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)