Đề KT HK1 môn Vật lí 9 (06-07)
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HK1 môn Vật lí 9 (06-07) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2006-2007
Môn: Vật lí 9 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian giao đề)
Điểm:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc
song song là:
A. Rtđ B. Rtđ C. Rtđ D. Rtđ
2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo điện năng?
A. Oat (W) B. Kilôoat giờ (kWh) C. Jun (J) D. Số đếm công tơ
3. Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ:
A. Q = R2It B. Q = RIt2 C. Q = RI2t D. Q = RI2
4. Hai nam châm đặt gần nhau chúng sẽ:
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút nhau vừa đẩy nhau D. Có thể hút nhau hoặc đẩy nhau
Câu 2: (1,5 điểm)
Đánh dấu × vào ô trống thích hợp:
Nội dung
Đúng
Sai
1. Đơn vị đo điện trở suất là Ôm
2. Bàn là điện chuyển hoá điêïn năng thành nhiệt năng.
3. Công thức tính công suất của dòng điện: P
4. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh nam châm.
5. Cực từ bắc của nam châm kí hiệu là B và cực từ nam kí hiệu là N.
6. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách thay lõi sắt bằng lõi thép.
Câu 3: (1,5 điểm)
Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống (...) cho thích hợp:
1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Hệ thức của định luật Ôm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Lực tác dụng của từ trường nam châm lên dây dẫn có dòng điện gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Ta có thể xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua bằng quy tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Xung quanh Trái Đất có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Do đó, kim nam châm khi đặt tự do luôn định hướng theo phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
----------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2006-2007
Môn: Vật lí 9 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian giao đề)
Điểm:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc
song song là:
A. Rtđ B. Rtđ C. Rtđ D. Rtđ
2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo điện năng?
A. Oat (W) B. Kilôoat giờ (kWh) C. Jun (J) D. Số đếm công tơ
3. Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ:
A. Q = R2It B. Q = RIt2 C. Q = RI2t D. Q = RI2
4. Hai nam châm đặt gần nhau chúng sẽ:
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút nhau vừa đẩy nhau D. Có thể hút nhau hoặc đẩy nhau
Câu 2: (1,5 điểm)
Đánh dấu × vào ô trống thích hợp:
Nội dung
Đúng
Sai
1. Đơn vị đo điện trở suất là Ôm
2. Bàn là điện chuyển hoá điêïn năng thành nhiệt năng.
3. Công thức tính công suất của dòng điện: P
4. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh nam châm.
5. Cực từ bắc của nam châm kí hiệu là B và cực từ nam kí hiệu là N.
6. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách thay lõi sắt bằng lõi thép.
Câu 3: (1,5 điểm)
Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống (...) cho thích hợp:
1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Hệ thức của định luật Ôm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Lực tác dụng của từ trường nam châm lên dây dẫn có dòng điện gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Ta có thể xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua bằng quy tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Xung quanh Trái Đất có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Do đó, kim nam châm khi đặt tự do luôn định hướng theo phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
----------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 19,02KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)