Đề KT HK1 môn Vật lí 8 (07-08)
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HK1 môn Vật lí 8 (07-08) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2007-2008
Môn: Vật lí 8 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian giao đề)
Điểm:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển dịch.
B. Khi vật đó không chuyển dịch theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là
chuyển động đều?
A. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
B. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của đầu tàu hoả khi rời ga.
3. Muốn tăng áp suất thì phải làm thế nào?
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
4. Áp suất chất lỏng:
A. Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao tính từ
điểm cần tính áp suất tới đáy bình.
B. Chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
D. Không có câu nào đúng.
5. Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng:
A. Độ cao cột nước.
B. Độ cao cột thuỷ ngân.
C. Độ cao cột không khí.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
6. Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế là 20 N. Nhúng chìm
quả nặng vào nước, số chỉ của lực kế:
A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Không thay đổi D. Chỉ số 0
7. Vật nổi được trên mặt nước vì:
A. Có lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
8. Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt.
B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức.
C. Một chiếc xe đang dừng và tắt máy.
D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp.
Câu 2: (1 điểm)
Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
1. Sự thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của một vật theo thời gian so với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . gọi là chuyển động cơ học.
2. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với lực có độ lớn bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
Câu 3: (1 điểm)
Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng.
Cột A
Cột B
1. Công thức tính áp suất chấât lỏng
2. Đơn vị đo lực đẩy Acsimet
3. Công thức tính công cơ học
4. Đơn vị đo trọng lượng riêng chất lỏng.
a.
b. P = d.h
c. Niutơn (N)
d. A = F.s
e. N/m3
* Ghép: 1 - .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2007-2008
Môn: Vật lí 8 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian giao đề)
Điểm:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển dịch.
B. Khi vật đó không chuyển dịch theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là
chuyển động đều?
A. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
B. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của đầu tàu hoả khi rời ga.
3. Muốn tăng áp suất thì phải làm thế nào?
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
4. Áp suất chất lỏng:
A. Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao tính từ
điểm cần tính áp suất tới đáy bình.
B. Chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
D. Không có câu nào đúng.
5. Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng:
A. Độ cao cột nước.
B. Độ cao cột thuỷ ngân.
C. Độ cao cột không khí.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
6. Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế là 20 N. Nhúng chìm
quả nặng vào nước, số chỉ của lực kế:
A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Không thay đổi D. Chỉ số 0
7. Vật nổi được trên mặt nước vì:
A. Có lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
8. Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt.
B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức.
C. Một chiếc xe đang dừng và tắt máy.
D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp.
Câu 2: (1 điểm)
Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
1. Sự thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của một vật theo thời gian so với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . gọi là chuyển động cơ học.
2. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với lực có độ lớn bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
Câu 3: (1 điểm)
Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng.
Cột A
Cột B
1. Công thức tính áp suất chấât lỏng
2. Đơn vị đo lực đẩy Acsimet
3. Công thức tính công cơ học
4. Đơn vị đo trọng lượng riêng chất lỏng.
a.
b. P = d.h
c. Niutơn (N)
d. A = F.s
e. N/m3
* Ghép: 1 - .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 10,81KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)