De kt HK II theo chuan ktkn
Chia sẻ bởi Bùi Văn Bình |
Ngày 14/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: De kt HK II theo chuan ktkn thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lại Xuân
đề kiểm tra học kỳ II
Năm học 2006 - 2007
Môn:
Vật lý 8
Đề
1
Điểm
Ngày tháng năm 200
SBD:
...............
Họ và tên:
..........................................................…
Lớp:
...............
Phần Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1,5đ).
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng.
A. Hỗn độn. B. Không ngừng. C. Không liên quan đến nhiệt độ.
D. Là nguyên nhân gây ra hịên tượng khuếch tán.
Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ? Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng?
A. Đồng, Nước, Thuỷ ngân, Không khí. B. Đồng, Thuỷ ngân, Nước, Không khí.
C. Thuỷ ngân, Đồng, Nước, Không khí. C. Không khí, Nước,Thuỷ ngân, Đồng.
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả ở chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Thả ba miếng kim loại Đồng, Nhôm, Chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thể nào?
Nhiệt độ của miếng Nhôm cao nhất, rồi đến miếng Đồng, rồi đến miếng Chì.
Nhiệt độ của miếng Chì cao nhất, rồi đến miếng Đồng, rồi đến miếng Nhôm.
Nhiệt độ của miếng Đồng cao nhất, rồi đến miếng Nhôm, rồi đến miếng Chì.
Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào nào sau đây là đúng:
A. Q = cm(t1 – t2). B. Q1 = Q2. C. Q = cm(t2 – t1). D.
Dùng những từ thích hợp để điền vào chỗ trống (2,5đ).
Các chất được cấu tạo từ các ……………………… và ……………………… . Chúng chuyển động ……………………… . Nhiệt độ của vật càng ……………………… thì chuyển động này càng……………………….
Nhiệt năng của một vật là ……………………… của các ……………………… cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ……………………… . Có ba hình thức truyền nhiệt là ……………… …………….
Phần tự luận
Câu 1(2đ). Tại sao khi có một lọ nước hoa trong lớp học thì một lúc sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa? (2đ).
Câu 2(4đ). Một miếng Nhôm 0,5kr được nung nóng tới 1200C được thả vào một cốc nước ở 200C sau khi cân bằng nhiệt độ của nước là 450C. Hỏi khối lượng nước tham gia quá trình truyền nhiệt bằng bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kgK nư
đề kiểm tra học kỳ II
Năm học 2006 - 2007
Môn:
Vật lý 8
Đề
1
Điểm
Ngày tháng năm 200
SBD:
...............
Họ và tên:
..........................................................…
Lớp:
...............
Phần Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1,5đ).
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng.
A. Hỗn độn. B. Không ngừng. C. Không liên quan đến nhiệt độ.
D. Là nguyên nhân gây ra hịên tượng khuếch tán.
Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ? Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng?
A. Đồng, Nước, Thuỷ ngân, Không khí. B. Đồng, Thuỷ ngân, Nước, Không khí.
C. Thuỷ ngân, Đồng, Nước, Không khí. C. Không khí, Nước,Thuỷ ngân, Đồng.
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả ở chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Thả ba miếng kim loại Đồng, Nhôm, Chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thể nào?
Nhiệt độ của miếng Nhôm cao nhất, rồi đến miếng Đồng, rồi đến miếng Chì.
Nhiệt độ của miếng Chì cao nhất, rồi đến miếng Đồng, rồi đến miếng Nhôm.
Nhiệt độ của miếng Đồng cao nhất, rồi đến miếng Nhôm, rồi đến miếng Chì.
Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào nào sau đây là đúng:
A. Q = cm(t1 – t2). B. Q1 = Q2. C. Q = cm(t2 – t1). D.
Dùng những từ thích hợp để điền vào chỗ trống (2,5đ).
Các chất được cấu tạo từ các ……………………… và ……………………… . Chúng chuyển động ……………………… . Nhiệt độ của vật càng ……………………… thì chuyển động này càng……………………….
Nhiệt năng của một vật là ……………………… của các ……………………… cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ……………………… . Có ba hình thức truyền nhiệt là ……………… …………….
Phần tự luận
Câu 1(2đ). Tại sao khi có một lọ nước hoa trong lớp học thì một lúc sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa? (2đ).
Câu 2(4đ). Một miếng Nhôm 0,5kr được nung nóng tới 1200C được thả vào một cốc nước ở 200C sau khi cân bằng nhiệt độ của nước là 450C. Hỏi khối lượng nước tham gia quá trình truyền nhiệt bằng bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kgK nư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Bình
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)