Đề KT HK I Hóa 9 ( THCS Đề Thám)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hành | Ngày 15/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Đề KT HK I Hóa 9 ( THCS Đề Thám) thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC TX AN KHÊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1
TRƯỜNG THCS ĐỀ THÁM Môn Hoá học 9. Thời gian 45 phút
Năm học 2006- 2007.

A. PHẦN CHUNG:
I- Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh hiểu rõ hơn:
Kiến thức trọng tâm của chương trình qua học kỳ I
Qua đó GV rút ra được những kinh nghiệm về việcgiảng dạy của gv và việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
Giáo dục tính tự giác độc lập suy nghĩ.
Rèn luyện kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức giải bài tập.
II- Nội dung kiểm tra:
Kiến thức học kỳ I
III- Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
IV- Ma trận của đề kiểm tra:
Kiến thức


Trình độ
Oxit- Axit
Bazơ - Muối
kim loại
Nồng độ dung dịch

BIẾT
1 câu KQ
0.5 đ
1 câu KQ
0.5 đ



HIỂU
1 câu KQ
0.5 đ
1 câu KQ
0.5 đ
1 câu TL
1.5 đ


VẬN DỤNG

1 câu KQ
1 đ
1 câu KQ
0.5 đ
1 câu TL
3 đ
1 câu TL
2 đ

TỔNG CỘNG
2 câu KQ
1 đ

3 câu KQ
2 đ

1 câu KQ
0.5 đ
2 câu TL
4.5 đ
1 câu TL
2 đ

Ghi chú: Ô ghi câu hỏi hình thức kiểm tra (câu
* nghiệm khách quan : Ghi KQ
* nghiệm tự luận : Ghi TL

B. ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2)
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 1
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian soát đề)
Điểm
Nhận xét




I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các oxit sau, oxit nào tácdụng được với nước:
A. SO2, Na2O, NO, MgO B. CO, CO2, BaO, FeO
C. Na2O, SO2, BaO, CO2 D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Phản ứng đặc trưng cho mọi Bazơ là:
A. phản ứng với giấy quỳ tím làm quỳ tím hoá xanh.
B. Phản ứng với axit tạo thành muối và nước.
C. Phản ứng phân huỷ để tạo thành oxit tương ứng
D. A và C đều đúng.
Câu 3: Dựa vào đặc điểm nào được dùng làm cơ sở để các công thức axit phân chia thành những nhóm dướiù đây:
HCl, Hi, H2S và HNO3, H2SO4, H3PO4.
A. Dựa vào thành phần phân tử của axit B. Dựa cào độ mạnh, yếu của axit
C. Dựa vào số nguyên tử H2 trong axit D. A,B,C đều đúng.
Câu 4: Muối có tính chất hoá học nào trong số các tính chất hoá học sau:
A. Tác dụng với dung dịch axit và kiềm B. Tác dụng với axit, muối, kim loại
C. Tác dụng với dung dịch muối và kim loại D. Bao gồm A và C.
Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. Fe, Al, Zn B. CuO,Al2O3, CaCO3
C. Cu, Ag, NaCl D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu khắng định các câu sau là dúng hoặc sai:
Có các chất: CuSùO4, NaOH, HCl, Na2CO3. Những cặp chất tác dụng được với nhau là:
1. NaOH + Na2CO3.

S

2. NaOH + HCl.

S

3. CuSùO4 + HCl

S

4. CuSùO4 + NaOH.

S

II TỰ LUẬN: (6.5đ) (Học sinh làm phần này vào tờ giấy riêng)
Câu 1: Có 3 lọ kim loại ở dạng bột đều có màu trắng bạc: Mg, Al, Ag bị mất nhãn. Bằng biện pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ trên. Viết PTHH xảy ra.
Câu 2: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hoá sau:
(1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hành
Dung lượng: 113,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)