DE KT HINH7 CHUONGII- TRUONG BTX-NHA TRANG

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nam | Ngày 17/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: DE KT HINH7 CHUONGII- TRUONG BTX-NHA TRANG thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HÌNH HỌC 7 (CHƯƠNG II)
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng?
Tổng hai góc nhọn bằng 1800
Tổng hai góc nhọn bằng 900
Hai góc nhọn bằng nhau
Hai góc nhọn kề nhau
Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng :
Tổng hai góc trong
Tổng ba góc trong của tam giác
Góc kề với nó
Tổng hai góc trong không kề với nó.
Câu 5. Trong hình vẽ bên, số đo của góc x là:
710
1190
610
1090



Câu 2. Tam giác nào là tam giác cân trong các tam giác có số đo ba góc như sau:
500; 700; 600
700; 800; 300
350; 350; 1100
700; 750; 350
Câu 4. Trong hình vẽ bên, số cặp tam giác bằng nhau là:
3
4
5
Kết quả khác
Câu 6. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
3cm; 5cm; 7cm
4cm; 6cm; 8cm
5cm; 7cm; 8cm
3cm; 4cm; 5cm


PHẦN II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho (ABC, kẻ AEBC.
Biết AE = 4cm, AC = 5cm, BC = 5cm
Tính độ dài các cạnh EC; AB.




Câu 2. (4 điểm)
Cho (ABC cân tại A. trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
Chứng minh (ADE cân.
Chứng minh (ACD = (ABE.
Kẻ BH vuông góc với AD (H € AD); kẻ CK vuông góc với AE (K € AE). minh rằng: BH = CK.
Gọi O là giao điểm của HB và CK. Chứng minh rằng : tam giác OBC là tam giác cân.
Câu3. (1 điểm)
Cho (ABC có góc A bằng 900, hai cạnh AB và AC tỉ lệ với 3 và 4; BC bằng 15cm. Tính chu vi của (ABC.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6

ĐÁP ÁN
b
c
d
a
b
d

PHẦN II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)










GT



KL

Tính cạnh EC:
Trong (AEC ta có Aùp dụng đinh lí Pitago ta có:

Tính cạnh AB:
Vì BC = 9 mà EC = 3 nên BE = 9 – 3 = 6
Aùp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABE ta có:

Câu 2: (4 điểm)














GT



KL

Chứng minh (ADE cân.
Ta có:
Xét (ABD và (ACE ta có:
BD = CE (gt)
ABC = ACE (cmt)
AB = AC ((ABC cân tại A)
(ABD = (ACE (c.g.c)
AD = AE (Cặp cạnh tương ứng)
(ADE cân.
Chứng minh (ACD = (ABE.
Ta có: DB + BC = DC
EC + CB = EB
Mà DB = EC
Xét (ACD và (ABE ta có:
AD = AE ((ADE là (cân)
DC = EB (cmt)
AB = AC ((ABC là ( cân)
ACD = (ABE (c.c.c)
c) Chứng minh BH = CK
Xét (HDB và ( KEC 1v
Ta có: góc nhọnADE cân)
Cạnh huyền DB = EC (GT)
HDB = (KEC (cạnh huyền- góc nhọn)
HB = KC (cặp cạnh tương ứng)
d) Chứng minh (OBC là ( cân
Ta có: (HDB = (KEC (cmt)
=> HBD = KCE (cặp góc tương ứng)
Mà OBC và OCB là hai góc đối của HBD và KCE
=> OBC = OCB
(OBC là ( cân
Câu3. (1 điểm)
Vì AB và AC tỉ lệ với 3 và 4
AB: 3 = AC: 4
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau và áp dụng định lí Py-ta-go
Ta có
Vây



Chu vi (ABC là:
AB+AC+BC=9+12+15 = 36 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nam
Dung lượng: 19,52KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)