ĐỀ KT GKII MÔN TIẾNG VIỆT - TOÁN
Chia sẻ bởi Trần Quan Toản |
Ngày 09/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT GKII MÔN TIẾNG VIỆT - TOÁN thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TT TUY PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn :Tiếng Việt –L ớp 3 Năm học : 2011-2012
Thời gian : 80 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:........................................................Số báo danh:…
Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước .
Ngày kiểm tra :.......................................................
CHỮ KÍ
GT 1::.........
GT 2 :.........
Số mật mã
.............................................................................................................................................
Chữ ký
Giám khảo 1
Chữ kí
Giám khảo 2
Điểm bài KT
(Bằng số)
Điểm bài KT
(Bằng chữ)
Số tờ giấy
Làm bài KT
Số mật mã
(Do chủ khảo ghi)
I-KIỂM TRA ĐỌC : (10đ)
1-Đọc thành tiếng : (6đ )
2-Đọc thầm và làm bài tập : (4đ)
Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
1.Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng trai chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
2.Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn và sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hốt hoảng, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn khóm lau mà tắm. nước dội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảm nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng.
3.Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
4.Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Theo Hoàng Lê
Đọc thầm bài : “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” sau đó khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây và làm bài tập 3, 4.
Câu 1/ Hoàn cảnh gia đình Chử Đồng Tử như thế nào ?
Đầy đủ.
Nghèo khó.
Sung sướng.
Gia đình giàu có.
Câu 2/ Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trong hoàn cảnh nào ?
a)Gặp Chử Đồng Tử đang mò cá.
b)Gặp Chử Đồng Tử trên bờ sông.
c) Gặp Chử Đồng Tử khi nàng đang tắm.
d) Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3/ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
Câu 4/ Hãy đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu sau ?
Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa
nuôi tằm dệt vải
II- Kiểm tra viết : ( 10đ)
Chính tả : (5đ) Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết bài chính tả.
Bài : .........................................................
Môn :Tiếng Việt –L ớp 3 Năm học : 2011-2012
Thời gian : 80 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:........................................................Số báo danh:…
Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước .
Ngày kiểm tra :.......................................................
CHỮ KÍ
GT 1::.........
GT 2 :.........
Số mật mã
.............................................................................................................................................
Chữ ký
Giám khảo 1
Chữ kí
Giám khảo 2
Điểm bài KT
(Bằng số)
Điểm bài KT
(Bằng chữ)
Số tờ giấy
Làm bài KT
Số mật mã
(Do chủ khảo ghi)
I-KIỂM TRA ĐỌC : (10đ)
1-Đọc thành tiếng : (6đ )
2-Đọc thầm và làm bài tập : (4đ)
Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
1.Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng trai chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
2.Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn và sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hốt hoảng, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn khóm lau mà tắm. nước dội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảm nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng.
3.Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
4.Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Theo Hoàng Lê
Đọc thầm bài : “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” sau đó khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây và làm bài tập 3, 4.
Câu 1/ Hoàn cảnh gia đình Chử Đồng Tử như thế nào ?
Đầy đủ.
Nghèo khó.
Sung sướng.
Gia đình giàu có.
Câu 2/ Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trong hoàn cảnh nào ?
a)Gặp Chử Đồng Tử đang mò cá.
b)Gặp Chử Đồng Tử trên bờ sông.
c) Gặp Chử Đồng Tử khi nàng đang tắm.
d) Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3/ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
Câu 4/ Hãy đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu sau ?
Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa
nuôi tằm dệt vải
II- Kiểm tra viết : ( 10đ)
Chính tả : (5đ) Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết bài chính tả.
Bài : .........................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quan Toản
Dung lượng: 391,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)