Đề KT định kỳ Ngữ văn 6,7,8,9 HK 2
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề KT định kỳ Ngữ văn 6,7,8,9 HK 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TẬP ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
BỘ MÔN NGỮ VĂN 6,7,8,9-HỌC KÌ II- Năm học 2011 – 2012
Trường THCS Hương Toàn
NGỮ VĂN 6
TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
*Lập ma trận các câu hỏi và mức độ yêu cầu
Mứcđộ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
mức thấp
Vận dụng
Mức cao
Cộng
TN
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phó từ
1. phát hiện câu có phó từ
So sánh
3.nhận biết kiểu so sánh
4. điền từ so sánh
Ẩn dụ
6. phát hiện phép ẩn dụ
9.Viết đoạn văn…
Nhân hoá
5.Đặc điểm nhân hoá
Hoán dụ
Câu trần thuật đơn
7. xác định chủ ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
5
3
30%
1
2
20%
1
4
40%
9
10
100%
* Thiết lập đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Chúng tôi đi học. B. Mẹ tặng tôi quyển sách.
C. Hôm nay chúng tôi giải bài tập toán. D. Ngày mai, chúng tôi sẽ đến trường.
Câu 2: Trong câu “ Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” phó từ “ đã” bổ sung ý nghĩa gì?
A. Sự phủ định B. Quan hệ thời gian C. Mức độ D. Khả năng
Câu 3: Câu thơ sau có sử dụng kiểu so sánh nào?
“ Quê hương là con đò nhỏ
Mẹ về nón là nghiêng che”
A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng
Câu 4: Trong câu ca dao dưới đây điền từ so sánh cho đúng?
“Em như con hạc đầu đình
Muốn bay …………. Cất nổi mình mà bay”
A. Không B. Bằng C. Chẳng D. Hơn
Câu 5: Câu ca dao sau sử dụng kiểu nhân hoá nào?
“ Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời không thấy người thương”
A. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
B. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để biểu thi những tính chất của vật.
C. Dùng từ chỉ hoạt động người để biểu thị tính chất của vật
D. Dùng từ tả hoạt động của vật để tả người
Câu 6: Câu thơ nào có sử dụng phép ẩn dụ trong bài thơ sau?
A. Rằm xuân lồng lộng trăng soi B. Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
C. Giữa dòng bàn bạc việc quân D. Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Câu 7: Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau?
A. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
B. Cò, Vạc. Sếu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
II. TỰ LUẬN:
Câu 8: phát hiện phép tu từ trong những câu sau và nêu ý nghĩa?
A. Chú mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
B. Năm anh em trên một chiếc xe tăng
NHư năm bông hoa nở cùng một cội.
C. Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non
D. Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân.
Câu 9: Viết một đoạn văn khoảng 1 trang giấy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng phép nhân hoá, so sánh và câu trần thuật đơn có từ là
*Hướng dẫn chấm:
I, Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng chấm (0,5 điểm) 1-d, 2-b, 3-a. 4-a, 5-a, 6-d
Câu 7: xác định đúng chủ ngữ được 1đ
II, Tự luận: Câu 8: 2đ
a. nhân hoá- sự vật trở nên gần gũi,thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 271,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)