Đề kt ck2 Ngữ văn 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Tươi | Ngày 11/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Đề kt ck2 Ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

A. MA TRẬN.

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mã kí hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xá - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8
Năm học: 2012- 2013
MÔN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138



Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao


Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Tiếng Việt:
- Hành động nói
- Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Kiểu câu




C1.6


C1.4
C1.5








1
1

1

2. Văn bản:
- Đặc điểm nvat trữ tình
- Nội dung văn bản.
- Thể loại văn bản.
- Xác định nghệ thuật và phân tich tác dụng



C1.3


C1.1
C1.2







C2



1
1
1
1

3. Tập làm văn:
- Phương pháp thuyết minh
- Luận điểm.
- Văn nghị luận



C1.8



C1.7








C3


1
1
1

Tổng số câu
3

5


1

1
10

Tổng số điểm
0.75đ

1,25đ


2đ

6đ
10đ










B. ĐỀ KIỂM TRA.

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mã kí hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xá - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8
Năm học: 2012- 2013
MÔN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 2 điểm - 8 câu, làm bài trong 15 phút )
Câu 1: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: ( 2 điểm )
1) Đặc điểm nhân vật trữ tình thể hiện qua hai tác phẩm “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh là gì?
A. Là người yêu thiên nhiên tha thiết, có phong thái ung dung trong những hoàn cảnh gian khổ.
B. Là một người kiên cương, bất khuất.
C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
2) Tư tường nhân nghĩa của Nguyễn Trãi muốn thể hiện qua văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì?
A. Là lòng yêu thương con người với con người.
B. Là lòng trung thành với Tổ quốc nhân dân.
C. Là làm cho đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.
D. Sẵn sàng xông pha vào chốn nguy hiểm cứu người.
3) Dòng nào giải thích sai về thể loaijvawn học trung đại?
A. Chiếu là theervawn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
B. Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được các vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
C. Tấu là một thể loại mang yếu tố hài để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
D. Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trihf bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
4) Kiểu hành động nói nào được sư dụng trong đoạn trích sau?
“ Như nước Đại Việt ta từ trước- vốn xưng nên văn hiến đã lâu- núi sông bờ cõi đã chia- phong tục Bắc Nam cũng khác”
A. Trình bày.
B. Hỏi.
C. Điều kiện.
D. Bộc lộ cảm xúc.
5) Trật tự của câu nào góp phần nên tính nhạc cho câu?
A. Tre giữ lang, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước.
B. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin, giữ lang, giữ nước.
C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
D. Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
6) Trong câu nghi vấn thường dùng những từ nào?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Tươi
Dung lượng: 75,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)