DE KT CHUONG III (MA TRAN)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương | Ngày 12/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: DE KT CHUONG III (MA TRAN) thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

*) Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Phương trình bậc nhất một ẩn
Nêu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Lấy được ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.
Vận dụng các kiến thức về phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu để giải các phương trình



Số câu
1,5
0,5
 1

3

Số điểm Tỉ lệ %
 3,5
 0,5
 3

 7 = 70%

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.


Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình vào làm bài toán.



Số câu


 1

 1

Số điểm Tỉ lệ %


 3

 3 = 30%

Tổng số câu
1,5
0,5
2

 4

Tổng số điểm %
 3,5 = 35%
 0,5 = 5%
 6 = 60%

 10 = 100%

*) Nội dung đề bài.
Câu 1 (1,5 điểm)
Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2 (2,5 điểm)
Hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Câu 3 (3 điểm) Giải các phương trình
a) (x2 + 2x + 1) - 4 = 0
b)
Câu 4 (3 điểm) Hai thùng đựng dầu: thùng thứ nhất có 120 lít, thùng thứ hai có 90 lít. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhất một lượng dầu gấp ba lần lượng dầu lấy ra ở thùng thứ hai thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi lượng dầu trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ở mỗi thùng?
4. Đáp án, biểu điểm
Câu 1 (1,5 điểm)
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. (1 điểm)
Ví dụ: 2x - 1 = 0; -3y + 1 = 0 …. (0,5 điểm)
Câu 2 (2,5 điểm)
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. (0,5 điểm)
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu (0,5 điểm)
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. (0,5 điểm)
Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho. (1 điểm)
Câu 3 (3 điểm) Giải phương trình.
a) (x2 + 2x + 1) - 4 = 0

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (1; -3( (1,5 điểm)
b) 
ĐKXĐ: x ( ( 3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (1; 4( (1,5 điểm)
Câu 3 (3 điểm)
Gọi x (lít) là số dầu lấy ra ở thùng thứ hai (ĐK: x > 0) thì số dầu lấy ra ở thùng thứ nhất là 3x (lít) (0,5 điểm)
Số dầu còn lại trong thùng thứ nhất là 120 – 3x (lít) và trong thùng thứ hai là 90 – x (lít). (0,5 điểm)
Do số dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi số dầu còn lại trong thùng thứ nhất nên ta có phương trình: (0,5 điểm)
90 – x = 2(120 – 3x) (0,5 điểm)
(90 – x = 240 – 6x (0,5 điểm)
(5x = 150
(x = 30 (TMĐK)
Vậy thùng thứ hai lấy ra 30(lít) dầu thùng thứ nhất lấy ra 30.30= 90(lít) dầu.(0,5 điểm)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 57,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)