Đề KT bài 1-6 Vật Lí 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệu Thu |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề KT bài 1-6 Vật Lí 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : ……………………………………………..
Kiểm tra 45 phút
Lớp : Điểm:
Môn : Vật lý 8 ; Tiết : 8
A. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1 Quan sát một đoàn tàu đang vào ga, câu mô tả nào sau đây sai?
Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
Đoàn tàu đang đứng yên so với nhà ga.
Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách ngồi trên tàu.
Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Câu 2 Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A.Chuyển động so với tàu thứ hai B.Đứng yên so với tàu thứ hai
C.Chuyển động so với tàu thứ nhất. D.Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3 Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
Hai lực cùng phương, ngược chiều.
Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 4 Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30km/h. Quãng đường người đó đi được là:
2km B. 15km C. 30km D. 60km
Câu 5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát?
Lực giữ cho chân không bị trượt khi ta đi lại trên đường.
Lực giữ cho hạt phấn không rơi khỏi bảng.
Lực giữ cho đinh không rời tường khi đinh bị đóng vào tường.
Lực giữ cho quả cân treo vào đầu một sợi dây không bị rớt.
Câu 7 Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi tiếp quãng đường s2 hết t2 giây. Để tính vận tốc trung bình của người đó, công thức nào sau đây là đúng?
vtb = B. vtb = C. vtb = v1+v2 D. Cả A và C
Câu 8 Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ trái. B. Đột ngột rẽ phải.
C. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột giảm vận tốc.
B. Tự luận:
Câu 9 (1,5 đ): Lực ma sát là gì? Kể tên một số lực ma sát thường gặp?
Câu 10 (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải và có độ lơn 400N (tỉ lệ xích 1cm:200N).
Câu 11 (1,5 đ): Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km trong 0,5 giờ. Người đó đi tiếp quãng đường dài 5km với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 12 (2đ): Khi ngồi trên ô tô hoặc máy bay đang chuyển động, hành khách thường được nhắc nhở cài dây an toàn. Hãy giải thích tác dụng của dây này.
Kiểm tra 45 phút
Lớp : Điểm:
Môn : Vật lý 8 ; Tiết : 8
A. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1 Quan sát một đoàn tàu đang vào ga, câu mô tả nào sau đây sai?
Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
Đoàn tàu đang đứng yên so với nhà ga.
Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách ngồi trên tàu.
Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Câu 2 Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A.Chuyển động so với tàu thứ hai B.Đứng yên so với tàu thứ hai
C.Chuyển động so với tàu thứ nhất. D.Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3 Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
Hai lực cùng phương, ngược chiều.
Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 4 Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30km/h. Quãng đường người đó đi được là:
2km B. 15km C. 30km D. 60km
Câu 5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát?
Lực giữ cho chân không bị trượt khi ta đi lại trên đường.
Lực giữ cho hạt phấn không rơi khỏi bảng.
Lực giữ cho đinh không rời tường khi đinh bị đóng vào tường.
Lực giữ cho quả cân treo vào đầu một sợi dây không bị rớt.
Câu 7 Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi tiếp quãng đường s2 hết t2 giây. Để tính vận tốc trung bình của người đó, công thức nào sau đây là đúng?
vtb = B. vtb = C. vtb = v1+v2 D. Cả A và C
Câu 8 Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ trái. B. Đột ngột rẽ phải.
C. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột giảm vận tốc.
B. Tự luận:
Câu 9 (1,5 đ): Lực ma sát là gì? Kể tên một số lực ma sát thường gặp?
Câu 10 (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải và có độ lơn 400N (tỉ lệ xích 1cm:200N).
Câu 11 (1,5 đ): Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km trong 0,5 giờ. Người đó đi tiếp quãng đường dài 5km với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 12 (2đ): Khi ngồi trên ô tô hoặc máy bay đang chuyển động, hành khách thường được nhắc nhở cài dây an toàn. Hãy giải thích tác dụng của dây này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệu Thu
Dung lượng: 19,24KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)