De kt 15 sinh 7
Chia sẻ bởi Dương Anh Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de kt 15 sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Văn Lợi KIỂM TRA 15’
Học và tên………………………………………… MÔN : SINH HỌC 7
Lớp :………………………………….. ĐỀ 1
ĐIỂM
LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ GIÁO
I. Khoanh tròn vào chữ cái của ý trả lời đúng trong các câu sau(6Đ)
Câu 1 :
Vỏ bọc cơ thể tôm có cấu tạo bằng chất :
A.
Kitin
B.
Đá vôi
C.
Kitin có tẩm canxi
D.
Cuticun
Câu 2 :
Những đặc điểm nào giúp nhận diện châu chấu trong các đặc điểm sau
A.
Cơ thể có hai phần :Đầu ngực và bụng
B.
Có vở kitin bao bọc cơ thể
C.
Đầu có một đôi râu
D.
Cơ thể có ba phần :Đầu, ngực và bụng
Câu 3 :
Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A.
Phần lớn thở bằng mang
B.
Đẻ trứng
C.
Mình có một lớp vỏ kitin và đá vôi
D.
Đầu có đôi râu chân có nhiều đốt khớp với nhau
Câu 4 :
Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
A.
Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng .
B.
Thở bằng mang
C.
Di chuyển bằng nhiều hình thức
D.
Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Câu 5 :
Những thân mềm nào dưới đây có hại?
A.
Mực, ngao, hến
B.
Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng.
C.
Ốc sên. Trai, sò.
D.
Mực, hà biển, hến.
Câu 6 :
Ốc sên được xếp vào nghành nào?
A.
Nghành chân khớp
B.
Nghành ruột khoang.
C.
Nghành thân mềm.
D.
Nghành giun đốt.
Câu 7 :
Nhóm động vật nào dưới đây gây hại cho mùa màng?
A.
Ốc vặn, ong, nhện, bọ rùa
B.
Ốc bươu vàng, châu chấu, bọ rầy
C.
Ốc bươu vàng, trai sông, châu chấu
D.
Ốc bươu vàng, bọ rùa, bọ ngựa
Câu 8 :
Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính
A.
Rình mồi
B.
Đuổi mồi để bắt
C.
Chờ mồi đến
D.
Chăng lưới, bắt mồi
Câu 9 :
Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh ?
A.
Có túi mực
B.
Có nhiều tua
C.
Nhìn rõ vật
D.
Có vỏ cơ thể tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển
Câu 10 :
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A.
Bơi lùi , nhảy
B.
Nhảy
C.
Bơi tiến
D.
Bơi lùi
Câu 11 :
Tôm được xếp vào lớp nào trong các lớp sau?
A.
Lớp giáp xác.
B.
Lớp sâu bọ
C.
Lớp hình nhện.
D.
Lớp Cá
Câu 12 :
Trên mỗi đốt bụng của châu chấu đều có :
A.
Cánh mỏng
B.
Đôi lỗ thở
C.
Đôi chân nhảy
D.
Tế bào khứu giác
II. Ghép thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp (2Đ)
Cột A
Cột B
Kết qủa
1.Châu chấu
2.Tôm sông
3.Trai sông
4.Nhện
a.Hô hấp bằng các tấm mang nằm trong khoang áo
b.Hô hấp bằng các lá mang bám ở phần gốc các chân ngực
c.Hô hấp bằng đôi khe thở nằm ở phần bụng
d.Hô hấp bằng các lỗ thở nằm ở phần bụng
1 + …
2 + …
3 + …
4 + …
III. Cho các từ sau: Áo trai, vỏ đá vôi, khoang áo,tấm mang,thân trai. Hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2Đ)
Dưới vỏ trai là (1)…….. Mặt ngoài áo tiết ra lớp (2)………… Mặt trong áo tạo thành (3)………. Là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai.Tiếp đến là 2 tấm mang
Ở trung tâm cơ thể : trong là (4)…………., ngoài là chân trai
Học và tên………………………………………… MÔN : SINH HỌC 7
Lớp :………………………………….. ĐỀ 1
ĐIỂM
LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ GIÁO
I. Khoanh tròn vào chữ cái của ý trả lời đúng trong các câu sau(6Đ)
Câu 1 :
Vỏ bọc cơ thể tôm có cấu tạo bằng chất :
A.
Kitin
B.
Đá vôi
C.
Kitin có tẩm canxi
D.
Cuticun
Câu 2 :
Những đặc điểm nào giúp nhận diện châu chấu trong các đặc điểm sau
A.
Cơ thể có hai phần :Đầu ngực và bụng
B.
Có vở kitin bao bọc cơ thể
C.
Đầu có một đôi râu
D.
Cơ thể có ba phần :Đầu, ngực và bụng
Câu 3 :
Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A.
Phần lớn thở bằng mang
B.
Đẻ trứng
C.
Mình có một lớp vỏ kitin và đá vôi
D.
Đầu có đôi râu chân có nhiều đốt khớp với nhau
Câu 4 :
Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
A.
Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng .
B.
Thở bằng mang
C.
Di chuyển bằng nhiều hình thức
D.
Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Câu 5 :
Những thân mềm nào dưới đây có hại?
A.
Mực, ngao, hến
B.
Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng.
C.
Ốc sên. Trai, sò.
D.
Mực, hà biển, hến.
Câu 6 :
Ốc sên được xếp vào nghành nào?
A.
Nghành chân khớp
B.
Nghành ruột khoang.
C.
Nghành thân mềm.
D.
Nghành giun đốt.
Câu 7 :
Nhóm động vật nào dưới đây gây hại cho mùa màng?
A.
Ốc vặn, ong, nhện, bọ rùa
B.
Ốc bươu vàng, châu chấu, bọ rầy
C.
Ốc bươu vàng, trai sông, châu chấu
D.
Ốc bươu vàng, bọ rùa, bọ ngựa
Câu 8 :
Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính
A.
Rình mồi
B.
Đuổi mồi để bắt
C.
Chờ mồi đến
D.
Chăng lưới, bắt mồi
Câu 9 :
Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh ?
A.
Có túi mực
B.
Có nhiều tua
C.
Nhìn rõ vật
D.
Có vỏ cơ thể tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển
Câu 10 :
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A.
Bơi lùi , nhảy
B.
Nhảy
C.
Bơi tiến
D.
Bơi lùi
Câu 11 :
Tôm được xếp vào lớp nào trong các lớp sau?
A.
Lớp giáp xác.
B.
Lớp sâu bọ
C.
Lớp hình nhện.
D.
Lớp Cá
Câu 12 :
Trên mỗi đốt bụng của châu chấu đều có :
A.
Cánh mỏng
B.
Đôi lỗ thở
C.
Đôi chân nhảy
D.
Tế bào khứu giác
II. Ghép thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp (2Đ)
Cột A
Cột B
Kết qủa
1.Châu chấu
2.Tôm sông
3.Trai sông
4.Nhện
a.Hô hấp bằng các tấm mang nằm trong khoang áo
b.Hô hấp bằng các lá mang bám ở phần gốc các chân ngực
c.Hô hấp bằng đôi khe thở nằm ở phần bụng
d.Hô hấp bằng các lỗ thở nằm ở phần bụng
1 + …
2 + …
3 + …
4 + …
III. Cho các từ sau: Áo trai, vỏ đá vôi, khoang áo,tấm mang,thân trai. Hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2Đ)
Dưới vỏ trai là (1)…….. Mặt ngoài áo tiết ra lớp (2)………… Mặt trong áo tạo thành (3)………. Là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai.Tiếp đến là 2 tấm mang
Ở trung tâm cơ thể : trong là (4)…………., ngoài là chân trai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Anh Sơn
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)