Đề KT 15 phút VL9 ( HKII- số 3)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề KT 15 phút VL9 ( HKII- số 3) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS Bo Ly
HỌ TÊN: ……………………………………
LỚP:……………
KIỂM TRA 15 PHÚT (LẦN 2)
MÔN: VẬT LÝ 9 ( HKII)
NĂM HỌC: 2013- 2014
Ngày ……… tháng 4 năm 2014
ĐIỂM
LỜI PHÊ
A. ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm (5điểm)
Câu 1. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng:
A. Ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ngược chiều với vật.
C. Cùng chiều với vật. D. Cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2. Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là:
A. Ảnh thật nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật lớn hơn vật. D. Ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 3. Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng:
A. Từ điểm cực viễn đến mắt. B. Từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
C. Từ điểm cực viễn đến vô cực. D. Từ điểm cực cận đến mắt.
Câu 4. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở:
A. Con ngươi của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Lòng đen của mắt. D. Thể thủy tinh của mắt.
Câu 6. Khoảng cực cận của mắt lão:
A. Lớn hơn khoảng cực cận của mắt thường. B. Bằng khoảng cực cận của mắt thường.
C. Nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thường. D. Nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận.
Câu 7. Tác dụng của kính cận là để:
A. Thay đổi thể thủy tinh của mắt. B. Thay đổi võng mạc của mắt.
C. Nhìn rõ vật ở xa mắt. D. Nhìn rõ vật ở gần mắt.
Câu 8. Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở:
A. Khoảng cực cận. B. Điểm cực viễn. C. Khoảng cực viễn. D. Điểm cực cận.
Câu 9. Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. Nằm sát phim. B. Nằm trên vật kính. C. Nằm trên phim. D. Nằm sát vật kính.
Câu 10. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. D.Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
II. Phần tự luận ( 5điểm):
Câu 11. Một kính lúp có số bội giác là 3,125x. Vật AB cao 2mm đặt trước kính, AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 6cm.
a. Tính tiêu cự của kính lúp.
b. Vẽ ảnh của vật qua kính.
c. Tính chiều cao của ảnh.
------- Hết------ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ 9 HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2013- 2014
Trắc nghiệm ( 5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
D
B
A
C
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B. Tự luận ( 5 điểm).
Câu 11
Đáp án
Điểm
Tóm tắt: Cho kính lúp có:
G= 3,125
AB= 2mm = 0,2 cm
OA = D= 6 cm
f=?
Vẽ hình.
Tính A’B’ ?
0,5
Lời giải:
a) Tiêu cự của kính lúp:
f= 25/ G = 25/ 3,125 = 8cm
0,5
b) Vẽ hình:
HỌ TÊN: ……………………………………
LỚP:……………
KIỂM TRA 15 PHÚT (LẦN 2)
MÔN: VẬT LÝ 9 ( HKII)
NĂM HỌC: 2013- 2014
Ngày ……… tháng 4 năm 2014
ĐIỂM
LỜI PHÊ
A. ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm (5điểm)
Câu 1. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng:
A. Ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ngược chiều với vật.
C. Cùng chiều với vật. D. Cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2. Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là:
A. Ảnh thật nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật lớn hơn vật. D. Ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 3. Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng:
A. Từ điểm cực viễn đến mắt. B. Từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
C. Từ điểm cực viễn đến vô cực. D. Từ điểm cực cận đến mắt.
Câu 4. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở:
A. Con ngươi của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Lòng đen của mắt. D. Thể thủy tinh của mắt.
Câu 6. Khoảng cực cận của mắt lão:
A. Lớn hơn khoảng cực cận của mắt thường. B. Bằng khoảng cực cận của mắt thường.
C. Nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thường. D. Nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận.
Câu 7. Tác dụng của kính cận là để:
A. Thay đổi thể thủy tinh của mắt. B. Thay đổi võng mạc của mắt.
C. Nhìn rõ vật ở xa mắt. D. Nhìn rõ vật ở gần mắt.
Câu 8. Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở:
A. Khoảng cực cận. B. Điểm cực viễn. C. Khoảng cực viễn. D. Điểm cực cận.
Câu 9. Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. Nằm sát phim. B. Nằm trên vật kính. C. Nằm trên phim. D. Nằm sát vật kính.
Câu 10. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. D.Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
II. Phần tự luận ( 5điểm):
Câu 11. Một kính lúp có số bội giác là 3,125x. Vật AB cao 2mm đặt trước kính, AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 6cm.
a. Tính tiêu cự của kính lúp.
b. Vẽ ảnh của vật qua kính.
c. Tính chiều cao của ảnh.
------- Hết------ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ 9 HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2013- 2014
Trắc nghiệm ( 5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
D
B
A
C
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B. Tự luận ( 5 điểm).
Câu 11
Đáp án
Điểm
Tóm tắt: Cho kính lúp có:
G= 3,125
AB= 2mm = 0,2 cm
OA = D= 6 cm
f=?
Vẽ hình.
Tính A’B’ ?
0,5
Lời giải:
a) Tiêu cự của kính lúp:
f= 25/ G = 25/ 3,125 = 8cm
0,5
b) Vẽ hình:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)