Đề KT 15 phút VL9 ( HKII- số 1)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề KT 15 phút VL9 ( HKII- số 1) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 5 PHÚT
I. Trắc nghiện: Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng ( từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Cực Bắc của thanh
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đề hút sắt mạnh như nha
Câu 2. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau:
A. Khi hai cực bắc để gần nhau B. Khi hai cực nam để gần nhau
C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau D. Khi để hai cực khác tên gần nhau
Câu 3. Một thanh nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào sau đây:
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt
C. Có thể hút các vật bằng sắt
D. Một đầu có thể hút; còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt
II. Tự luận. Em hãy trả lời câu hỏi sau đây
Câu 4. Bạn Hùng có 1 thanh nam châm mà lớp sơn bên ngoài đã bị bong tróc không còn nhận biết được cực của nó. Sau khi học xong bài ”Nam châm vĩnh cửu” ( môn Vật lý 9) em hãy nêu một biện pháp đơn giản để giúp bạn Hùng xác định lại cực của thanh nam châm đó.
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm ( 6 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
C
D
C
Điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
II. Tự luận: ( 4 điểm). Tùy theo cách làm của HS mà có cách cho điểm phù hợp.
Có thể nêu ra 2 các đơn giản sau:
Cách 1: Dùng một thanh nam châm đã biết cực đưa lại gần thanh nam châm của bạn Hùng. Giả sử ta đưa cực Bắc của nam châm đã biết cực lại gần thanh nam châm đó. Nếu nó hút cực nào của nam châm đó ( đây là cực Bắc; cực còn lại sẽ là cực Nam
Cách 2: Treo thăng bằng thanh nam châm của bạn Hùng bằng một sợi dây mảnh ( ví dụ như sợi chỉ). Khi thanh nam châm đã đứng yên, nếu cực nào hướng về cực Bắc của Trái Đất đó là cực Bắc của nam châm; ngược lại là cực Nam của nam châm.
I. Trắc nghiện: Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng ( từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Cực Bắc của thanh
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đề hút sắt mạnh như nha
Câu 2. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau:
A. Khi hai cực bắc để gần nhau B. Khi hai cực nam để gần nhau
C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau D. Khi để hai cực khác tên gần nhau
Câu 3. Một thanh nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào sau đây:
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt
C. Có thể hút các vật bằng sắt
D. Một đầu có thể hút; còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt
II. Tự luận. Em hãy trả lời câu hỏi sau đây
Câu 4. Bạn Hùng có 1 thanh nam châm mà lớp sơn bên ngoài đã bị bong tróc không còn nhận biết được cực của nó. Sau khi học xong bài ”Nam châm vĩnh cửu” ( môn Vật lý 9) em hãy nêu một biện pháp đơn giản để giúp bạn Hùng xác định lại cực của thanh nam châm đó.
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm ( 6 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
C
D
C
Điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
II. Tự luận: ( 4 điểm). Tùy theo cách làm của HS mà có cách cho điểm phù hợp.
Có thể nêu ra 2 các đơn giản sau:
Cách 1: Dùng một thanh nam châm đã biết cực đưa lại gần thanh nam châm của bạn Hùng. Giả sử ta đưa cực Bắc của nam châm đã biết cực lại gần thanh nam châm đó. Nếu nó hút cực nào của nam châm đó ( đây là cực Bắc; cực còn lại sẽ là cực Nam
Cách 2: Treo thăng bằng thanh nam châm của bạn Hùng bằng một sợi dây mảnh ( ví dụ như sợi chỉ). Khi thanh nam châm đã đứng yên, nếu cực nào hướng về cực Bắc của Trái Đất đó là cực Bắc của nam châm; ngược lại là cực Nam của nam châm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)