ĐỀ KT 1 TIẾT SINH 8
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT 1 TIẾT SINH 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23/03/2016
Ngày giảng: 30/03/2016
TIẾT 57 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 8
1. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Thông hiểu
Nhận biết
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Thần kinh và giác quan
Tính chất các loại phản xạ
Cấu tạo và chức năng của tủy sống, trụ não
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
0.5
3
30%
0.5
1
10%
Da và bài tiết
Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết, da
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
0.5
2
20%
0.5
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
1
3
1
5
1
2
2. Đề ra
ĐỀ 01
Câu 1 (3đ): So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 2 (3đ): Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Câu 3 (4đ): Cấu tạo và chức năng của tủy sống? Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
ĐỀ 02
Câu 1 (3đ): So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Câu 2 (3đ): Cấu tạo và chức năng của da? Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 3 (4đ): Cấu tạo và chức năng của trụ não? Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng hoặc trên tàu xe bị xóc nhiều?
3. Biểu điểm và đáp án
ĐỀ 01
Câu
Nội dung
Điểm
1 (3đ)
- Tính chất của PXKĐK: Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện, bẩm sinh, bền vững, có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loài, số lượng hạn chế, cung phản xạ đơn giãn, trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.
- Tính chất của PXCĐK: Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (Đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần), được hình thành trong đời sống, dễ mất khi không củng cố, mang tính chất cá thể, không di truyền, số lượng hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, trung ương thần kinh nằm ở vỏ não.
1.5đ
1.5 đ
2(3đ)
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là 1 cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
+ Ống dẫn nước tiểu: Cấu tạo ống rỗng để dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
+ Bóng đái: có thành cơ có khả năng co rút để đẩy nước tiểu xuống ống đái.
+ Ống đái: có cơ trơn và cơ vân có khả năng co dãn để đào thải nước tiểu khi cần thiết.
- Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
3(4đ)
Cấu tạo và chức năng của tủy sống:
- Cấu tạo ngoài:
+ Vị trí: nằm ở đốt sống cổ I đến đốt thắt lưng II
+ Hình dáng: dài 50cm, có hai chỗ phình là phình cổ và phình thắt lưng.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám: ở giữa, có hình chữ H, là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện
+ Chất trắng: ở ngoài, là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với não bộ.
- Chức năng:
+ Chất xám : Trung khu của các PXKĐK
+ Chất trắng: Dẫn truyền các xung thần kinh từ các cơ quan thụ cảm về (đường lên hay đường cảm giác) và xung thần kinh vận động từ trung ương
Ngày giảng: 30/03/2016
TIẾT 57 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 8
1. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Thông hiểu
Nhận biết
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Thần kinh và giác quan
Tính chất các loại phản xạ
Cấu tạo và chức năng của tủy sống, trụ não
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
0.5
3
30%
0.5
1
10%
Da và bài tiết
Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết, da
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
0.5
2
20%
0.5
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
1
3
1
5
1
2
2. Đề ra
ĐỀ 01
Câu 1 (3đ): So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 2 (3đ): Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Câu 3 (4đ): Cấu tạo và chức năng của tủy sống? Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
ĐỀ 02
Câu 1 (3đ): So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Câu 2 (3đ): Cấu tạo và chức năng của da? Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 3 (4đ): Cấu tạo và chức năng của trụ não? Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng hoặc trên tàu xe bị xóc nhiều?
3. Biểu điểm và đáp án
ĐỀ 01
Câu
Nội dung
Điểm
1 (3đ)
- Tính chất của PXKĐK: Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện, bẩm sinh, bền vững, có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loài, số lượng hạn chế, cung phản xạ đơn giãn, trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.
- Tính chất của PXCĐK: Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (Đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần), được hình thành trong đời sống, dễ mất khi không củng cố, mang tính chất cá thể, không di truyền, số lượng hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, trung ương thần kinh nằm ở vỏ não.
1.5đ
1.5 đ
2(3đ)
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là 1 cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
+ Ống dẫn nước tiểu: Cấu tạo ống rỗng để dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
+ Bóng đái: có thành cơ có khả năng co rút để đẩy nước tiểu xuống ống đái.
+ Ống đái: có cơ trơn và cơ vân có khả năng co dãn để đào thải nước tiểu khi cần thiết.
- Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
3(4đ)
Cấu tạo và chức năng của tủy sống:
- Cấu tạo ngoài:
+ Vị trí: nằm ở đốt sống cổ I đến đốt thắt lưng II
+ Hình dáng: dài 50cm, có hai chỗ phình là phình cổ và phình thắt lưng.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám: ở giữa, có hình chữ H, là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện
+ Chất trắng: ở ngoài, là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với não bộ.
- Chức năng:
+ Chất xám : Trung khu của các PXKĐK
+ Chất trắng: Dẫn truyền các xung thần kinh từ các cơ quan thụ cảm về (đường lên hay đường cảm giác) và xung thần kinh vận động từ trung ương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)