ĐỀ KT 1 TIẾT KỲ I CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thái |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT 1 TIẾT KỲ I CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
Thời gian kiểm tra: 45 phút
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 1.
Ngành động vật nguyên sinh
-Trình bày đặc điểm các đại diện động vật nguyên sinh.
- Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và đề ra biện pháp phòng tránh.
.
Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu
60%
1,5
0.5
40%
1,0
0,5
Chương 2.
Ngành ruột khoang
-Nêu được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.
- Đặc điểm sinh sản của ruột khoang.
Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu
100%
2,5
1
Chương 3.
Các ngành giun
- Các loại giun sán ký sinh và đường xâm nhập.
- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các đại diện ngành giun.
- Vận dụng kiến thức đề xuất được cách phòng chống bệnh giun sán ký sinh
- Giải thích vai trò của giun đất .
Tỉ lệ : 50%
Số điểm: 5
Số câu: 3 câu
30%
1,5 đ
0,5 Câu
40%
2đ
1 Câu
10%
0.5 đ
0,5 Câu
20%
1
1 Câu
TỔNG
Tỉ lệ : 100%
Số điểm: 10đ
Số câu: 5 câu
40%
4 đ
1,5 câu
35%
3,5 đ
1.5 câu
15%
1,5 đ
1 câu
10%
1đ
1 câu
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề I
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?
Câu 2: ( 2.5đ) So sánh hình thức sinh sản vô tính của thủy tức và san hô?
Câu 3: (2.0đ) Các loại giun sán ký sinh xâm nhập vào cơ thể người bằng những con đường nào? Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán.
Câu 4: ( 2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?
Câu 5: ( 1.0đ) Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
Đề II
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 2: ( 2.5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Câu 3: (2.0đ) Em hãy kể tên một số giun sán gây bệnh cho người? Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán?
Câu 4: (2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất?
Câu 5: (1.0đ)Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ I
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?
2,5 điểm
- Cấu tạo :
+ Có chân giả ngắn.
+ Không có không bào co bóp
- Dinh dưỡng:
+ Ký sinh ở ruột gây chảy máu, nuốt một lúc nhiều hồng cầu và tiêu hóa chúng.
-Phát triền
+ Ngoài môi trường thì kết bào xác.
+ Khi vào ruột thì chui ra bám vào thành ruột gây viêm loét.
-Biện pháp:
+ Ăn uống phải đảm bảo vệ sinh.
+ Vệ sinh môi trường, đặc biệt là sau lũ lụt.
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
2,5 đ
* Giống: Đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
* Khác :
0.5 đ
San hô
Thuỷ Tức
Thời gian kiểm tra: 45 phút
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 1.
Ngành động vật nguyên sinh
-Trình bày đặc điểm các đại diện động vật nguyên sinh.
- Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và đề ra biện pháp phòng tránh.
.
Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu
60%
1,5
0.5
40%
1,0
0,5
Chương 2.
Ngành ruột khoang
-Nêu được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.
- Đặc điểm sinh sản của ruột khoang.
Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu
100%
2,5
1
Chương 3.
Các ngành giun
- Các loại giun sán ký sinh và đường xâm nhập.
- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các đại diện ngành giun.
- Vận dụng kiến thức đề xuất được cách phòng chống bệnh giun sán ký sinh
- Giải thích vai trò của giun đất .
Tỉ lệ : 50%
Số điểm: 5
Số câu: 3 câu
30%
1,5 đ
0,5 Câu
40%
2đ
1 Câu
10%
0.5 đ
0,5 Câu
20%
1
1 Câu
TỔNG
Tỉ lệ : 100%
Số điểm: 10đ
Số câu: 5 câu
40%
4 đ
1,5 câu
35%
3,5 đ
1.5 câu
15%
1,5 đ
1 câu
10%
1đ
1 câu
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề I
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?
Câu 2: ( 2.5đ) So sánh hình thức sinh sản vô tính của thủy tức và san hô?
Câu 3: (2.0đ) Các loại giun sán ký sinh xâm nhập vào cơ thể người bằng những con đường nào? Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán.
Câu 4: ( 2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?
Câu 5: ( 1.0đ) Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
Đề II
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 2: ( 2.5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Câu 3: (2.0đ) Em hãy kể tên một số giun sán gây bệnh cho người? Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán?
Câu 4: (2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất?
Câu 5: (1.0đ)Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ I
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?
2,5 điểm
- Cấu tạo :
+ Có chân giả ngắn.
+ Không có không bào co bóp
- Dinh dưỡng:
+ Ký sinh ở ruột gây chảy máu, nuốt một lúc nhiều hồng cầu và tiêu hóa chúng.
-Phát triền
+ Ngoài môi trường thì kết bào xác.
+ Khi vào ruột thì chui ra bám vào thành ruột gây viêm loét.
-Biện pháp:
+ Ăn uống phải đảm bảo vệ sinh.
+ Vệ sinh môi trường, đặc biệt là sau lũ lụt.
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
2,5 đ
* Giống: Đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
* Khác :
0.5 đ
San hô
Thuỷ Tức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)