ĐỀ KT 1 TIẾT HÓA HỮU CƠ - 9
Chia sẻ bởi Trần Minh Quýnh |
Ngày 15/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT 1 TIẾT HÓA HỮU CƠ - 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – KÌ 2 – HÓA HỮU CƠ 9
A) PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 ĐIỂM )
Câu 1: - Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng cháy của: Metan ; Axetilen và Benzen.
- Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các Hidrocacbon trên.
Câu 2:
Có 4 chất khí đựng trong 4 bình nhưng không ghi nhãn là: CH4 ; HCl ; C2H4 ; CO2 .
Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận ra từng khí. Viết phương trình hóa học minh họa
Câu 3:
Một Hidrocacbon A có tỉ khối đối với Hidro là 14.
Đốt cháy 1,4 gam A, thu được sản phẩm gồm 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O .
A) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng cháy.
B) Tìm công thức phân tử của chất A.
B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm – mỗi câu = 0,5 đ )
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây làm mất màu dunh dịch Brom:
A. C2H2 ; CH4 .
B. C2H4 ; CH4
C. C2H2 ; C2H4
D. C6H6 ; C2H4
Câu 2: cho khí Clo và Metan ( tỉ lệ 1 : 1 ) vào 1 ống nghiệm rồi chiếu sáng. Có thể dùng cách nào sau đây để nhận biết phản ứng đã xảy ra:
A. Quì tím ẩm mất màu
B. Quì tím ẩm đổi màu thành đỏ.
C. Phenolphtalein đổi màu.
D. Không phải các cách trên.
Câu 3: Có 3 Hiđrocacbon kí hiệu: A ; B ; C . Khi đốt cháy đều sinh ra số Mol khí CO2 bằng 2 lần số mol của hidrocacbon đem đốt. Biết:
A. Chất A không làm mất màu dung dịch Brom. Vậy A là : ………..
B. Một Mol chất B tác dụng tối đa với 1 mol dung dịch brom. Vậy B là : …………….
C. Một mol chất C tác dụng tối đa với 2 mol dung dịch brom. Vậy C là : ……………..
Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục vào dung dịch nào sau:
A) dd NaCl B) dd H2SO4 C) dd NaOH D) Nước
Câu 5:Các hiđrocacbon có tính chất chung là:
A) Chất khí, rất ít tan trong nước B) Phản ứng cháy, toả nhiệt
C) Phản ứng cộng brom D) Phản ứng thế clo
Câu 6: Đốt cháy một hiđrocacbon sinh ra khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ về thể tích 1:1 (trong cùng điều kiện), hiđrocacbon đó là:
A) Metan CH4 B) Etilen C2H4 C) Axetilen C2H2 D) Benzen C6H6
Câu 7: Có các chất sau: CH4 ; CH3 – CH3 ; CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH3 ; CH = CH
A. Chất tác dụng được với Clo khi chiếu sáng là: ………………………………..
B. Chất có thể làm mất màu dung dịch Brom là: …………………………………
C. Chất có thể có phản ứng trùng hợp là : ………………………………………..
D. Chất có phản ứng Cộng là: …………………………………………………..
Câu 8: Các hiđrocacbon có tính chất chung là:
A) Chất khí, rất ít tan trong nước B) Phản ứng cháy, toả nhiệt
C) Phản ứng cộng brom D) Phản ứng thế clo
A) PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 ĐIỂM )
Câu 1: - Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng cháy của: Metan ; Axetilen và Benzen.
- Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các Hidrocacbon trên.
Câu 2:
Có 4 chất khí đựng trong 4 bình nhưng không ghi nhãn là: CH4 ; HCl ; C2H4 ; CO2 .
Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận ra từng khí. Viết phương trình hóa học minh họa
Câu 3:
Một Hidrocacbon A có tỉ khối đối với Hidro là 14.
Đốt cháy 1,4 gam A, thu được sản phẩm gồm 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O .
A) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng cháy.
B) Tìm công thức phân tử của chất A.
B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm – mỗi câu = 0,5 đ )
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây làm mất màu dunh dịch Brom:
A. C2H2 ; CH4 .
B. C2H4 ; CH4
C. C2H2 ; C2H4
D. C6H6 ; C2H4
Câu 2: cho khí Clo và Metan ( tỉ lệ 1 : 1 ) vào 1 ống nghiệm rồi chiếu sáng. Có thể dùng cách nào sau đây để nhận biết phản ứng đã xảy ra:
A. Quì tím ẩm mất màu
B. Quì tím ẩm đổi màu thành đỏ.
C. Phenolphtalein đổi màu.
D. Không phải các cách trên.
Câu 3: Có 3 Hiđrocacbon kí hiệu: A ; B ; C . Khi đốt cháy đều sinh ra số Mol khí CO2 bằng 2 lần số mol của hidrocacbon đem đốt. Biết:
A. Chất A không làm mất màu dung dịch Brom. Vậy A là : ………..
B. Một Mol chất B tác dụng tối đa với 1 mol dung dịch brom. Vậy B là : …………….
C. Một mol chất C tác dụng tối đa với 2 mol dung dịch brom. Vậy C là : ……………..
Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục vào dung dịch nào sau:
A) dd NaCl B) dd H2SO4 C) dd NaOH D) Nước
Câu 5:Các hiđrocacbon có tính chất chung là:
A) Chất khí, rất ít tan trong nước B) Phản ứng cháy, toả nhiệt
C) Phản ứng cộng brom D) Phản ứng thế clo
Câu 6: Đốt cháy một hiđrocacbon sinh ra khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ về thể tích 1:1 (trong cùng điều kiện), hiđrocacbon đó là:
A) Metan CH4 B) Etilen C2H4 C) Axetilen C2H2 D) Benzen C6H6
Câu 7: Có các chất sau: CH4 ; CH3 – CH3 ; CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH3 ; CH = CH
A. Chất tác dụng được với Clo khi chiếu sáng là: ………………………………..
B. Chất có thể làm mất màu dung dịch Brom là: …………………………………
C. Chất có thể có phản ứng trùng hợp là : ………………………………………..
D. Chất có phản ứng Cộng là: …………………………………………………..
Câu 8: Các hiđrocacbon có tính chất chung là:
A) Chất khí, rất ít tan trong nước B) Phản ứng cháy, toả nhiệt
C) Phản ứng cộng brom D) Phản ứng thế clo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quýnh
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)