đề kt 1 tiết hk1 lp 8
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Lê |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: đề kt 1 tiết hk1 lp 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
áp dụng tổ chức hội thi “nốt nhạc xanh”
trong môn âm nhạc ở trường THCS.
I. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận:
Hiện nay, đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới, đời sống kinh tế của xã hội phát triển ngày càng cao nên đời sống tinh thần cũng ngày càng đòi hỏi được nâng cao hơn nữa, do nhu cầu của xu thế chung nhất là trong thời đại khoa học phát triển vũ bão, trong nền kinh tế cơ chế thị trường thì bên cạnh việc đào tạo cho thế hệ trẻ tiếp cận với các thông tin khoa học hiện đại, đào tạo cho lớp trẻ tầm cao về trí tuệ thì nhu cầu giáo dục cho trẻ em là một việc vô cùng quan trọng và bức thiết, việc giáo dục cho trẻ em đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Trong tổng thể của một quá trình giáo dục thì việc giáo dục đạo đức thẩm mĩ là một vấn đề cần quan tâm nhiều hơn nữa. Cần phải mạnh dạn thay đổi các loại hình giảng dạy âm nhạc để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, cần phải tổ chức giáo dục như thế nào để môn học âm nhạc không phải là “môn phụ”. Nhưng tổ chức như thế nào? Theo kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy của bản thân tôi thiết nghĩ, tổ chức "Hội thi" là giải pháp hiệu quả nhất hiện đã và đang được áp dụng trong nhiều nhà trường THCS hiện nay bỡi đó vừa là sân chơi vừa là nơi để các em thể hiện khả năng của bản thân. Dù "Hội thi" là từ mà hầu như tất cả chúng ta đều đã từng nghe đến. Song có mấy ai hiểu được ý nghĩa và bản chất của nó.
Hội thi là cao điểm của phong trào có ý nghĩa quyết định của phong trào đó trong một giai đoạn nhất định, để phục vụ nhiệm vụ chính trị hay một mục tiêu nào đó trong thời gian ngắn.
Tất cả các hội thi nói chung đều bắt nguồn từ thực tế và có cơ sở thực tiễn. Thực tiễn luôn có những đòi hỏi phải vận động và đổi mới không ngừng. Trong quá trình vận động ấy, mọi thành viên đều phải nỗ lực học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân, đáp ứng những nhu cầu thực tiễn. để đánh giá được quá trình vận động ấy, các hội thi đã ra đời.
2. Cơ sở thực tiễn:
Như chúng ta đã biết, hiện nay đời sống âm nhạc là món ăn tinh thần, nó gắn liền với đời sống của con người, giúp cho con người ta hoàn thiện nhân cách và phát triển toàn diện. Nhưng cũng có những ý nghĩ cho rằng âm nhạc chỉ là môn “học phụ”, chỉ là giờ giải trí sau khi học những môn học khác, không cần phải bỏ công sức nhiều cho môn học này, phần đông học sinh không mặn mà lắm với môn học âm nhạc, có chăng trong môn học chỉ là “học hát, TĐN, âm nhạc thường thức”, tình yêu âm nhạc, cảm xúc âm nhạc là một cái gì đó xa vời, tình yêu quê hương đất nước trong các em vẫn là một cái gì đó rất xa xôi. Đặc biệt trong một số trường vẫn còn một số học sinh chưa ham học, còn say mê với những trò chơ
trong môn âm nhạc ở trường THCS.
I. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận:
Hiện nay, đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới, đời sống kinh tế của xã hội phát triển ngày càng cao nên đời sống tinh thần cũng ngày càng đòi hỏi được nâng cao hơn nữa, do nhu cầu của xu thế chung nhất là trong thời đại khoa học phát triển vũ bão, trong nền kinh tế cơ chế thị trường thì bên cạnh việc đào tạo cho thế hệ trẻ tiếp cận với các thông tin khoa học hiện đại, đào tạo cho lớp trẻ tầm cao về trí tuệ thì nhu cầu giáo dục cho trẻ em là một việc vô cùng quan trọng và bức thiết, việc giáo dục cho trẻ em đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Trong tổng thể của một quá trình giáo dục thì việc giáo dục đạo đức thẩm mĩ là một vấn đề cần quan tâm nhiều hơn nữa. Cần phải mạnh dạn thay đổi các loại hình giảng dạy âm nhạc để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, cần phải tổ chức giáo dục như thế nào để môn học âm nhạc không phải là “môn phụ”. Nhưng tổ chức như thế nào? Theo kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy của bản thân tôi thiết nghĩ, tổ chức "Hội thi" là giải pháp hiệu quả nhất hiện đã và đang được áp dụng trong nhiều nhà trường THCS hiện nay bỡi đó vừa là sân chơi vừa là nơi để các em thể hiện khả năng của bản thân. Dù "Hội thi" là từ mà hầu như tất cả chúng ta đều đã từng nghe đến. Song có mấy ai hiểu được ý nghĩa và bản chất của nó.
Hội thi là cao điểm của phong trào có ý nghĩa quyết định của phong trào đó trong một giai đoạn nhất định, để phục vụ nhiệm vụ chính trị hay một mục tiêu nào đó trong thời gian ngắn.
Tất cả các hội thi nói chung đều bắt nguồn từ thực tế và có cơ sở thực tiễn. Thực tiễn luôn có những đòi hỏi phải vận động và đổi mới không ngừng. Trong quá trình vận động ấy, mọi thành viên đều phải nỗ lực học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân, đáp ứng những nhu cầu thực tiễn. để đánh giá được quá trình vận động ấy, các hội thi đã ra đời.
2. Cơ sở thực tiễn:
Như chúng ta đã biết, hiện nay đời sống âm nhạc là món ăn tinh thần, nó gắn liền với đời sống của con người, giúp cho con người ta hoàn thiện nhân cách và phát triển toàn diện. Nhưng cũng có những ý nghĩ cho rằng âm nhạc chỉ là môn “học phụ”, chỉ là giờ giải trí sau khi học những môn học khác, không cần phải bỏ công sức nhiều cho môn học này, phần đông học sinh không mặn mà lắm với môn học âm nhạc, có chăng trong môn học chỉ là “học hát, TĐN, âm nhạc thường thức”, tình yêu âm nhạc, cảm xúc âm nhạc là một cái gì đó xa vời, tình yêu quê hương đất nước trong các em vẫn là một cái gì đó rất xa xôi. Đặc biệt trong một số trường vẫn còn một số học sinh chưa ham học, còn say mê với những trò chơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Lê
Dung lượng: 397,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)