Đề KT 1 tiết chương II Hình 7 (2 đề Full)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Triên |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề KT 1 tiết chương II Hình 7 (2 đề Full) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – HH 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.
Số câu:
Số điểm – TL %
2
1
2
1
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
So sánh được hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Số câu:
Số điểm – TL %
4
2
1
0,5
2
3
7
5,5
3. Tam giác cân
Vẽ được hình, hiểu được cách chứng minh tam giác cân
Vận dụng suy luận để chứng minh tam giác cân, hai đường thẳng vuông góc
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1,5
1
1đ
2
2,5
3. Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
1
Tổng số câu:
Tổng số điểm
TL%
6
3,0
30%
3
3,0
30%
3
4,0
40%
12
10,0đ
100%
Ngày … tháng … năm 2017 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Họ và tên: …………………………. Môn: Hình học 7
Lớp: 7 Đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng :
A. 3600 B. 1200 C. 1800 D. 900
Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ,thì số đo của góc A là:
A. 1200 B. 600
C. 700 D. 500
Câu 3: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF , NP = EF , , . Ta có :
A. ∆ MNP = ∆ DEF B. ∆ MPN = ∆ EDF
C. ∆ NPM = ∆ DFE D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Cho hình vẽ .
Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c)
A. B.
C. D.
Câu 5: Cho hình vẽ, hai tam giác ABM và ACM bằng nhau theo trường hợp nào? (Chọn các câu đúng)
A. Cạnh –cạnh –cạnh B. Cạnh –góc– cạnh
C. Góc –cạnh– góc D. Hai cạnh góc vuông
Câu 6: Cho hình vẽ, có hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
A. (AHB = (AHC (Vì BH = HC)
B. (AHB = (AHC (hai cạnh góc vuông)
C. (AHB = (AHC (Góc-cạnh –góc)
D. (AHB = (AHC (Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh:ABC cân. (1đ)
b) Chứng minh , từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A. (2đ)
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC .
Chứng minh : BHM =HCN (1,5đ)
d) Tính độ dài AH. (1đ)
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? (1đ)
(Hình vẽ 0,5đ)
=====================
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.
Số câu:
Số điểm – TL %
2
1
2
1
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
So sánh được hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Số câu:
Số điểm – TL %
4
2
1
0,5
2
3
7
5,5
3. Tam giác cân
Vẽ được hình, hiểu được cách chứng minh tam giác cân
Vận dụng suy luận để chứng minh tam giác cân, hai đường thẳng vuông góc
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1,5
1
1đ
2
2,5
3. Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
1
Tổng số câu:
Tổng số điểm
TL%
6
3,0
30%
3
3,0
30%
3
4,0
40%
12
10,0đ
100%
Ngày … tháng … năm 2017 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Họ và tên: …………………………. Môn: Hình học 7
Lớp: 7 Đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng :
A. 3600 B. 1200 C. 1800 D. 900
Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ,thì số đo của góc A là:
A. 1200 B. 600
C. 700 D. 500
Câu 3: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF , NP = EF , , . Ta có :
A. ∆ MNP = ∆ DEF B. ∆ MPN = ∆ EDF
C. ∆ NPM = ∆ DFE D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Cho hình vẽ .
Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c)
A. B.
C. D.
Câu 5: Cho hình vẽ, hai tam giác ABM và ACM bằng nhau theo trường hợp nào? (Chọn các câu đúng)
A. Cạnh –cạnh –cạnh B. Cạnh –góc– cạnh
C. Góc –cạnh– góc D. Hai cạnh góc vuông
Câu 6: Cho hình vẽ, có hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
A. (AHB = (AHC (Vì BH = HC)
B. (AHB = (AHC (hai cạnh góc vuông)
C. (AHB = (AHC (Góc-cạnh –góc)
D. (AHB = (AHC (Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh:ABC cân. (1đ)
b) Chứng minh , từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A. (2đ)
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC .
Chứng minh : BHM =HCN (1,5đ)
d) Tính độ dài AH. (1đ)
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? (1đ)
(Hình vẽ 0,5đ)
=====================
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Triên
Dung lượng: 762,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)