De kscl ki 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Hiếu |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: de kscl ki 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ I
Năm học 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề ra
Câu 1: ( 3 điểm)
Cho đoạn văn:
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào cả gầm xe.
( Ngữ văn 9 – tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục )
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì ?
Xác định các biện pháp tu từ có trong đoạn văn .
Câu 2: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( 10 - 15 câu) trình bày vẻ đẹp của 2 câu thơ:
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 3: ( 5 điểm)
Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
III/ Hướng dẫn chấm
Câu 1:
Lặng lẽ Sa Pa—Nguyễn Thành Long ( 1đ)
Biểu cảm + Miêu tả ( 1 đ)
Liệt kê, nhân hóa, so sánh ( 1đ)
Câu 2:
Kiến thức: Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối liên quan với toàn bài để cảm nhận là rõ các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và 2 câu thơ ( 0,25đ)
- Trình bày được các cảm nhận về ý chính:
* Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, tươi mới, tràn trề sức sống của mùa xuân đã lan tỏa, thấm sâu trong không gian, từ mặt đất, bầu trời cỏ cây, hoa lá...Đó là vẻ đẹp diệu kỳ riêng của mùa xuân. ( 1 đ)
* Vẻ đẹp ấy được thể hiện bằng thiên tuyệt bút của Nguyễn Du với ngôn ngữ giàu sức gọi tả và đầy biểu cảm: màu sắc hài hòa, xanh, trắng, không gian mở ra rộng lớn, khoáng đạt, tận chân trời, và đặc biệt là cách dùng từ sáng tạo: trắng , điểm ( bút pháp thi trung hưũ họa), bút pháp chấm phá, đão ngữ, cách sử dụng vần bằng ở câu lục...Tất cả khiến người đọc như được chiêm ngưỡng bức tranh thuần khiết, lung linh sự sống của mùa xuân. (0,5đ)
* Hai câu thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của thi hào nguyễn Du trước vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên, đồng thời truyền niềm say mê yêu đời, yêu cuộc sống đến người đọc. ( 0,25đ)
b) Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài cảm nhận, bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc. Khuyến khích những bài có cách cảm nhận thể hiện sáng tạo.
Cách cho điểm:
Đạt các yêu cầu trên : 2,0 điểm
Đạt 2/3 yêu cầu : 1,5 điểm
Đạt 1/2
Năm học 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề ra
Câu 1: ( 3 điểm)
Cho đoạn văn:
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào cả gầm xe.
( Ngữ văn 9 – tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục )
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì ?
Xác định các biện pháp tu từ có trong đoạn văn .
Câu 2: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( 10 - 15 câu) trình bày vẻ đẹp của 2 câu thơ:
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 3: ( 5 điểm)
Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
III/ Hướng dẫn chấm
Câu 1:
Lặng lẽ Sa Pa—Nguyễn Thành Long ( 1đ)
Biểu cảm + Miêu tả ( 1 đ)
Liệt kê, nhân hóa, so sánh ( 1đ)
Câu 2:
Kiến thức: Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối liên quan với toàn bài để cảm nhận là rõ các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và 2 câu thơ ( 0,25đ)
- Trình bày được các cảm nhận về ý chính:
* Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, tươi mới, tràn trề sức sống của mùa xuân đã lan tỏa, thấm sâu trong không gian, từ mặt đất, bầu trời cỏ cây, hoa lá...Đó là vẻ đẹp diệu kỳ riêng của mùa xuân. ( 1 đ)
* Vẻ đẹp ấy được thể hiện bằng thiên tuyệt bút của Nguyễn Du với ngôn ngữ giàu sức gọi tả và đầy biểu cảm: màu sắc hài hòa, xanh, trắng, không gian mở ra rộng lớn, khoáng đạt, tận chân trời, và đặc biệt là cách dùng từ sáng tạo: trắng , điểm ( bút pháp thi trung hưũ họa), bút pháp chấm phá, đão ngữ, cách sử dụng vần bằng ở câu lục...Tất cả khiến người đọc như được chiêm ngưỡng bức tranh thuần khiết, lung linh sự sống của mùa xuân. (0,5đ)
* Hai câu thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của thi hào nguyễn Du trước vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên, đồng thời truyền niềm say mê yêu đời, yêu cuộc sống đến người đọc. ( 0,25đ)
b) Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài cảm nhận, bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc. Khuyến khích những bài có cách cảm nhận thể hiện sáng tạo.
Cách cho điểm:
Đạt các yêu cầu trên : 2,0 điểm
Đạt 2/3 yêu cầu : 1,5 điểm
Đạt 1/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)