Đề KSCL đầu năm Ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL đầu năm Ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Bình Minh
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm)
Trả lời bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.
Câu 1. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Ông là ai ?
A. Nguyên Hồng B. Phạm Duy Tốn. C. Ngô Tất Tố. D. Thanh Tịnh.
Câu 2. Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. A. Đúng B. Sai.
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào dấu (...).
(...) là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Câu 4. Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai ?
A.Người mẹ B. Ông đốc C.Thầy giáo trẻ. D. Nhân vật tôi.
Câu 5. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
Lời nói B.Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ
Câu 6 : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A .Bút kí. B.Truyện ngắn-kí C. bút. D. Tiểu thuyết-kí.
Câu 7: Trong những nội dung sau của văn bản“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, nội dung nào quan trong nhất?
A .Tâm địa độc ác của bà cô.
B. Nỗi tủi của chú bé Hồng khi bà cô nói xấu mẹ.
C .Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh.
D . Nỗi nhớ mẹ da diết.
Câu 8: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.
đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức kháng tiềm tàng mạnh mẽ.
Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1 đ )Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngô Tất Tố.
Câu 2: (2 đ ) Xác định và nêu ý nghĩa của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
“Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.” (Trích “Tôi đi học”- Thanh Tịnh )
Câu 3: (5 đ ) Người ấy (thầy , bạn , người thân ...) sống mãi trong lòng tôi.
-------------------Hết------------------
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 8
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
Trường từ vựng
D
B
D
C
D
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm )
- Giá trị hiện thực :(0,5 đ )Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử thô bạo,hung hãn,vô lương tâm của các nhân vật cai lệ,người nhà lí trưởng ,đại diện cho giai cấp thống trị;xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ,khiến họ phải liều mạng chống lại.
- Giá trị nhân đạo : :(0,5 đ ) Sự thấu hiểu , cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực ,bế tắc của người nông dân. Phát hiện của tác giả về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 2: (2 điểm )
Phép tu từ : So sánh. (0,5 đ )
- Ý nghĩa : Hình ảnh những cô, cậu học trò nhỏ thơ ngây như những chú chim còn non nhưng đầy khát vọng ,đã ngập ngừng cất cánh chinh phục bầu trời cao rộng... (1,5 đ )
Câu 3: (5 điểm )
*Hình thức
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm)
Trả lời bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.
Câu 1. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Ông là ai ?
A. Nguyên Hồng B. Phạm Duy Tốn. C. Ngô Tất Tố. D. Thanh Tịnh.
Câu 2. Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. A. Đúng B. Sai.
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào dấu (...).
(...) là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Câu 4. Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai ?
A.Người mẹ B. Ông đốc C.Thầy giáo trẻ. D. Nhân vật tôi.
Câu 5. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
Lời nói B.Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ
Câu 6 : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A .Bút kí. B.Truyện ngắn-kí C. bút. D. Tiểu thuyết-kí.
Câu 7: Trong những nội dung sau của văn bản“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, nội dung nào quan trong nhất?
A .Tâm địa độc ác của bà cô.
B. Nỗi tủi của chú bé Hồng khi bà cô nói xấu mẹ.
C .Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh.
D . Nỗi nhớ mẹ da diết.
Câu 8: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.
đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức kháng tiềm tàng mạnh mẽ.
Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1 đ )Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngô Tất Tố.
Câu 2: (2 đ ) Xác định và nêu ý nghĩa của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
“Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.” (Trích “Tôi đi học”- Thanh Tịnh )
Câu 3: (5 đ ) Người ấy (thầy , bạn , người thân ...) sống mãi trong lòng tôi.
-------------------Hết------------------
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 8
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
Trường từ vựng
D
B
D
C
D
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm )
- Giá trị hiện thực :(0,5 đ )Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử thô bạo,hung hãn,vô lương tâm của các nhân vật cai lệ,người nhà lí trưởng ,đại diện cho giai cấp thống trị;xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ,khiến họ phải liều mạng chống lại.
- Giá trị nhân đạo : :(0,5 đ ) Sự thấu hiểu , cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực ,bế tắc của người nông dân. Phát hiện của tác giả về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 2: (2 điểm )
Phép tu từ : So sánh. (0,5 đ )
- Ý nghĩa : Hình ảnh những cô, cậu học trò nhỏ thơ ngây như những chú chim còn non nhưng đầy khát vọng ,đã ngập ngừng cất cánh chinh phục bầu trời cao rộng... (1,5 đ )
Câu 3: (5 điểm )
*Hình thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)