De kscl dau nam 14.15

Chia sẻ bởi Lê Văn Bình | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: de kscl dau nam 14.15 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRÚC LÂM

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian : 60 phút

Họ và tên:......................................... Lớp......
SBD ......................
Giám thị 1: ..........................
Giám thị 2: ..........................
Số phách


Điểm bằng số
..............................................
Điểm bằng chữ
...................................................................
Số phách

Đề A
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng?
Câu 1: (0,5đ) Việc lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn không nhằm mục đích gì.
A- Giúp người nói, người viết tiết kiệm được lời nói, chữ viết
B- Làm cho câu văn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
C- Người nghe dễ hiểu, tiếp thu nhanh
D- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
Câu 2: (0,5đ) Dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt
A- Bộc lộ cảm xúc
B- Gọi đáp
C- Làm cho lời nói được ngắn gọn
D- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 3. (0,5 đ) Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
A. Giúp cho người đọc, người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.
B. Xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
C. Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.
D. Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.
Câu 4: (0,5 đ) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống để hình thành khái niệm về Câu chủ động?
Câu chủ động là câu có chủ ngữ………….........,…….....thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
Câu 5. (1,0 đ) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp?
A
B

1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
4. Ý nghĩa văn chương
Phạm Văn Đồng
Đặng Thai Mai
Hồ Chí Minh
Hoài Thanh

Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2,0 đ) Kết thúc bài Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
“... Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”









Hãy chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của nó?
Câu 2: (5,0 đ) Đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS TRÚC LÂM

ĐAP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 – 2015
Thời gian : 60 phút

Đề A
I/ Trắc nghiệm( 3đ) Mỗi ý trả lời đúng chấm 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5

Đáp án
B
D
B
Chỉ người, vật
1 với c; 2 với b; 3 với a; 4 với d

 Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2,0 đ) Hãy chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của nó?
- Chỉ rõ biện pháp điệp ngữ (1đ):
Từ “Mai sau” và từ “xanh” được điệp lại 3 lần trong đoạn thơ.
- Tác dụng (1đ) Nhằm nhấn mạnh sự trường tồn màu xanh của tre đối với thời gian.
Câu 2: (5,0 đ)
* Yêu cầu:
- Hình thức: Làm thành bài văn hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng. (0,5 đ)
- Nội dung: (4,5 đ)
MB:- Nêu vấn đề cần chứng minh: Vai trò quan trọng của ý chí nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. ( 0.5điểm)
TB : ( 3,5 điểm)
-         Xét về lí: ( 0,5điểm)
+ Chí là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống.
+ Không có chí thì không làm gì được.
-         Xét về thực tế:
+ Những người có chí thì đều thành công.( dẫn chứng cụ thể) ( 1,5điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: 97,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)