Đề KSCL cuối năm Văn 9-2016
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL cuối năm Văn 9-2016 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm).
a) “Truyện Kiều” vốn được tác giả Nguyễn Du đặt tên là gì?
b) Hãy nêu tên ba phần tóm tắt “Truyện Kiều”.
c) Ngoài nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, em hãy kể tên riêng của 4 nhân vật khác trong “Truyện Kiều”.
Câu 2 (2,0 điểm). Các câu văn sau đây bị mắc lỗi gì về ngữ pháp? Hãy sửa lại cho đúng.
a) Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b) Để có được một xã hội phát triển văn minh, hiện đại, còn phải phấn đấu rất nhiều.
Câu 3 (5,0 điểm). Phân tích lời người cha muốn nói với con ở đoạn thơ thứ hai trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
-----Hết-------
(……………………………………………………………………….
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm).
a) “Truyện Kiều” vốn được tác giả Nguyễn Du đặt tên là gì?
b) Hãy nêu tên ba phần tóm tắt “Truyện Kiều”.
c) Ngoài nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, em hãy kể tên riêng của 4 nhân vật khác trong “Truyện Kiều”.
Câu 2 (2,0 điểm). Các câu văn sau đây bị mắc lỗi gì về ngữ pháp? Hãy sửa lại cho đúng.
a) Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b) Để có được một xã hội phát triển văn minh, hiện đại, còn phải phấn đấu rất nhiều.
Câu 3 (5,0 điểm). Phân tích lời người cha muốn nói với con ở đoạn thơ thứ hai trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
-----Hết-------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn Ngữ văn 9
Câu
Nội dung
Điểm
1 (3 điểm)
a) “Đoạn trường tân thanh”
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được theo yêu cầu trên;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
0,5
b) Tên ba phần tóm tắt tác “Truyện Kiều”:
- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước;
- Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc;
- Phần thứ ba: Đoàn tụ.
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,5 điểm): Trả lời được theo yêu cầu trên;
- Mức chưa tối đa:
+ Cho 1,0 điểm: Chỉ trả lời đúng tên 2/3 phần trên;
+ Cho 0,5 điểm: Chỉ trả lời đúng tên 1/3 phần trên;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
1,5
c) Kể được tên riêng đúng của 4 nhân vật (ví dụ như: Vương Quan, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến...).
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,0 điểm): Kể đúng tên riêng của 4 nhân vật;
- Mức chưa tối đa:
+ Cho 0,75 điểm: Kể đúng tên riêng của 3/4 nhân vật;
+ Cho 0,5 điểm: Kể đúng tên riêng của 2/4 nhân vật;
+ Cho 0,25 điểm: Kể đúng tên riêng của 1/4 nhân vật;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
1,0
2 (2 điểm)
a) Chỉ ra lỗi: Câu văn đã cho mới chỉ có chủ ngữ và thành phần phụ chú (hoặc câu văn đã cho thiếu vị ngữ). Sửa lỗi: Có nhiều cách, miễn là sửa đúng ngữ pháp. Ví dụ:
- Cách 1: Thêm vị ngữ “là một tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo” sau cụm từ “của Nguyễn Thanh Long”;
- Cách 2: Thay dấu phẩy (,) bằng từ “là” sau cụm từ “anh thanh niên”.
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,0 điểm): Chỉ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm).
a) “Truyện Kiều” vốn được tác giả Nguyễn Du đặt tên là gì?
b) Hãy nêu tên ba phần tóm tắt “Truyện Kiều”.
c) Ngoài nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, em hãy kể tên riêng của 4 nhân vật khác trong “Truyện Kiều”.
Câu 2 (2,0 điểm). Các câu văn sau đây bị mắc lỗi gì về ngữ pháp? Hãy sửa lại cho đúng.
a) Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b) Để có được một xã hội phát triển văn minh, hiện đại, còn phải phấn đấu rất nhiều.
Câu 3 (5,0 điểm). Phân tích lời người cha muốn nói với con ở đoạn thơ thứ hai trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
-----Hết-------
(……………………………………………………………………….
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm).
a) “Truyện Kiều” vốn được tác giả Nguyễn Du đặt tên là gì?
b) Hãy nêu tên ba phần tóm tắt “Truyện Kiều”.
c) Ngoài nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, em hãy kể tên riêng của 4 nhân vật khác trong “Truyện Kiều”.
Câu 2 (2,0 điểm). Các câu văn sau đây bị mắc lỗi gì về ngữ pháp? Hãy sửa lại cho đúng.
a) Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b) Để có được một xã hội phát triển văn minh, hiện đại, còn phải phấn đấu rất nhiều.
Câu 3 (5,0 điểm). Phân tích lời người cha muốn nói với con ở đoạn thơ thứ hai trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
-----Hết-------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2015-2016
Môn Ngữ văn 9
Câu
Nội dung
Điểm
1 (3 điểm)
a) “Đoạn trường tân thanh”
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được theo yêu cầu trên;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
0,5
b) Tên ba phần tóm tắt tác “Truyện Kiều”:
- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước;
- Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc;
- Phần thứ ba: Đoàn tụ.
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,5 điểm): Trả lời được theo yêu cầu trên;
- Mức chưa tối đa:
+ Cho 1,0 điểm: Chỉ trả lời đúng tên 2/3 phần trên;
+ Cho 0,5 điểm: Chỉ trả lời đúng tên 1/3 phần trên;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
1,5
c) Kể được tên riêng đúng của 4 nhân vật (ví dụ như: Vương Quan, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến...).
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,0 điểm): Kể đúng tên riêng của 4 nhân vật;
- Mức chưa tối đa:
+ Cho 0,75 điểm: Kể đúng tên riêng của 3/4 nhân vật;
+ Cho 0,5 điểm: Kể đúng tên riêng của 2/4 nhân vật;
+ Cho 0,25 điểm: Kể đúng tên riêng của 1/4 nhân vật;
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không chính xác yêu cầu trên hoặc không làm bài.
1,0
2 (2 điểm)
a) Chỉ ra lỗi: Câu văn đã cho mới chỉ có chủ ngữ và thành phần phụ chú (hoặc câu văn đã cho thiếu vị ngữ). Sửa lỗi: Có nhiều cách, miễn là sửa đúng ngữ pháp. Ví dụ:
- Cách 1: Thêm vị ngữ “là một tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo” sau cụm từ “của Nguyễn Thanh Long”;
- Cách 2: Thay dấu phẩy (,) bằng từ “là” sau cụm từ “anh thanh niên”.
Tiêu chí cho điểm:
- Mức tối đa (1,0 điểm): Chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)