Đề KSCL cuối học kỳ 2 của trường
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hà |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL cuối học kỳ 2 của trường thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI
ĐỀ THI KSCL HỌC SINH ĐẠI TRÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Ngữ văn 9
( Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian nhận đề thi)
Câu 1: ( 4 điểm)
Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Tìm hai từ láy có trong đoạn văn trên.
Viết một đoan văn ngắn trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em trước lới nhắc nhở về thái độ sống uống nước nhớ nguồn, lòng ân nghĩa thuỷ chung mà tác giả gửi gắm qua khổ thơ ấy.
Câu 2: (6,0 điểm)
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1) để thấy được vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật.
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KSCL HỌC SINH ĐẠI TRÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Ngữ văn 9
Câu 2: ( 3 điểm)
Chép đúng khổ thơ ( 1 điểm). Chép sai 2 – 3 lỗi không ảnh hưởng đến nội dung ( 0.5 điểm). Sai trên 5 lỗi không cho điểm.
Hai từ láy có trong đoạn văn trên: vành vạnh, phăng phắc ( 1 điểm)
Viết đoạn văn: 2 điểm
Về Nội dung:
Nêu được cảm nhận của bản thân về khổ thơ ( 1 điểm).
+ Trăng mang vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của thiên nhiên. ( 0,25 điểm)
+ “ Trăng cứ tròn vành vạnh ” tượng trương cho quá khứđẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.( 0,25 điểm)
+ “ Ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hoá đã biến trăng thành người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cũng là đang nhắc nhở mọi người về sự vô tình, lãng quên quá khứ.( 0,25 điểm)
+ Trước sự nghiêm khắc của ánh trăng, con người giật mình nhận ra sự vô tình, sự lãng quên đáng trách của mình. ( 0,25 điểm)
- Nêu được suy nghĩ của bản thân về đạo lý “ uống nứoc nhớ nguồn”, về lòng ân nghĩa thuỷ chung mà khổ thơ gợi ra.
+ Đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”, lòng ân nghĩa thuỷ chunglà một đạo lý cao đẹp mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam. ( 0,25 điểm)
+ Con người phải biết nhớ về nguồn cội, nhớ về tổ tiên, nhớ về quá khứ đẹp đẽ của cha anh và cả quá khứ đẹp đẽ của bản thân, bạn bè đồng đội….( 0,25 điểm)
+ Trong cuộc sống bộn bề dẫu đã có lúc ta vô tình với quá khứ nhưng nên phải biết nhìn lại mình, phải có những phút giật mình để soi lại những việc mình đã làm để sống đúng đạo lý. ( 0,25 điểm)
Liên hệ với bản thân ( ( 0,25 điểm))
Về hình thức: Trình bày thành một đoạn văn hoàn chỉnh, có thể tuỳ chọn đoạn diễn dịch hoặc quy nạp hay tổng phân hợp.
Câu 3 (6,0 điểm).
1. Mức tối đa
* Về phương diện nội dung (5,0 điểm)
- Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện – nhân vật văn học.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
a) Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm; tình cảm, thái độ của bản thân trước những phẩm chất cao đẹp của người thanh niên trong truyện.
b) Thân bài (4,0 điểm)
- Hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt của nhân vật anh thanh niên:
+ Quê ở Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
+ Làm công tác khí tượng – một công việc đều đều, nhàm chán.
+ Sống một mình suốt bốn năm với nỗi “thèm người”-khát khao được hòa nhập với cuộc đời.
-> Hoàn cảnh sống cô đơn, buồn tẻ, khó khăn đòi hỏi con người phải có bản lĩnh, nghị lực để vượt qua.
- Yêu nghề, say mê với công việc mình làm.
+ Suy nghĩ về công việc rất đẹp: anh thấy được việc mình làm có ích cho cuộc đời; công việc chính là niềm vui, là người bạn nên ở một mình vẫn không cảm thấy cô đơn, cách nghĩ về công việc cũng rất mơ
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI
ĐỀ THI KSCL HỌC SINH ĐẠI TRÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Ngữ văn 9
( Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian nhận đề thi)
Câu 1: ( 4 điểm)
Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Tìm hai từ láy có trong đoạn văn trên.
Viết một đoan văn ngắn trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em trước lới nhắc nhở về thái độ sống uống nước nhớ nguồn, lòng ân nghĩa thuỷ chung mà tác giả gửi gắm qua khổ thơ ấy.
Câu 2: (6,0 điểm)
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1) để thấy được vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật.
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KSCL HỌC SINH ĐẠI TRÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Ngữ văn 9
Câu 2: ( 3 điểm)
Chép đúng khổ thơ ( 1 điểm). Chép sai 2 – 3 lỗi không ảnh hưởng đến nội dung ( 0.5 điểm). Sai trên 5 lỗi không cho điểm.
Hai từ láy có trong đoạn văn trên: vành vạnh, phăng phắc ( 1 điểm)
Viết đoạn văn: 2 điểm
Về Nội dung:
Nêu được cảm nhận của bản thân về khổ thơ ( 1 điểm).
+ Trăng mang vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của thiên nhiên. ( 0,25 điểm)
+ “ Trăng cứ tròn vành vạnh ” tượng trương cho quá khứđẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.( 0,25 điểm)
+ “ Ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hoá đã biến trăng thành người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cũng là đang nhắc nhở mọi người về sự vô tình, lãng quên quá khứ.( 0,25 điểm)
+ Trước sự nghiêm khắc của ánh trăng, con người giật mình nhận ra sự vô tình, sự lãng quên đáng trách của mình. ( 0,25 điểm)
- Nêu được suy nghĩ của bản thân về đạo lý “ uống nứoc nhớ nguồn”, về lòng ân nghĩa thuỷ chung mà khổ thơ gợi ra.
+ Đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”, lòng ân nghĩa thuỷ chunglà một đạo lý cao đẹp mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam. ( 0,25 điểm)
+ Con người phải biết nhớ về nguồn cội, nhớ về tổ tiên, nhớ về quá khứ đẹp đẽ của cha anh và cả quá khứ đẹp đẽ của bản thân, bạn bè đồng đội….( 0,25 điểm)
+ Trong cuộc sống bộn bề dẫu đã có lúc ta vô tình với quá khứ nhưng nên phải biết nhìn lại mình, phải có những phút giật mình để soi lại những việc mình đã làm để sống đúng đạo lý. ( 0,25 điểm)
Liên hệ với bản thân ( ( 0,25 điểm))
Về hình thức: Trình bày thành một đoạn văn hoàn chỉnh, có thể tuỳ chọn đoạn diễn dịch hoặc quy nạp hay tổng phân hợp.
Câu 3 (6,0 điểm).
1. Mức tối đa
* Về phương diện nội dung (5,0 điểm)
- Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện – nhân vật văn học.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
a) Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm; tình cảm, thái độ của bản thân trước những phẩm chất cao đẹp của người thanh niên trong truyện.
b) Thân bài (4,0 điểm)
- Hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt của nhân vật anh thanh niên:
+ Quê ở Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
+ Làm công tác khí tượng – một công việc đều đều, nhàm chán.
+ Sống một mình suốt bốn năm với nỗi “thèm người”-khát khao được hòa nhập với cuộc đời.
-> Hoàn cảnh sống cô đơn, buồn tẻ, khó khăn đòi hỏi con người phải có bản lĩnh, nghị lực để vượt qua.
- Yêu nghề, say mê với công việc mình làm.
+ Suy nghĩ về công việc rất đẹp: anh thấy được việc mình làm có ích cho cuộc đời; công việc chính là niềm vui, là người bạn nên ở một mình vẫn không cảm thấy cô đơn, cách nghĩ về công việc cũng rất mơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hà
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)