Đề kiểm tra Vật lý 9 HK I - Đề số 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 15/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Vật lý 9 HK I - Đề số 2 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Vật lí/ lớp 9/ học kỳ I / Đề số 2. (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phạm vi kiểm tra Học kì I lớp 9
II. Mục tiêu:
Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
Vận dụng được công thức R = ( và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = ( để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun - Len-xơ.
Vận dụng được định luật Jun - Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .
Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.
III. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng



Hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2


Điện học (20t)
1,2,9

3,4,6,7,
12,14
5,10,11, 13,
21(10đ)
14c(23đ) =77%

Điện từ học
(10 t)
8, 16,
19,20
15,17
18

8c(7đ) =23%

Tổng
KQ(7đ) =23%
KQ(8đ) =27%
KQ(5đ)
=17%
TL(10đ) =33%
21c(30đ) =100%

IV. Nội dung đề
Phần I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây ( () là đúng?
R = .
R = .
R = .
R = .

2. Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào dưới đây?
I = .

I = UR.
I = .
D. I = UR.

3. Có ba điện trở R1 = 3(, R2 = R3 = 6( mắc như sau: (R1 nối tiếp R2)//R3. Điện trở tương đương của ba điện trở này là bao nhiêu?
A. 7,2(.
B. 15 (.
C. 3,6 (.
D. 6 (.

4. Cho mạch điện như hình 1 trong đó R1 = R2 = R3 = R. Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R1 , R2 , R3. Giữa I1, I2, I3 có mối quan hệ nào sau đây ?






Hình 1
I1 = I2 = I3 . C. I2 = I3 = 2I1.
I1 = I2 = 2I3 . D. I2 = I3 = .
5. Cho hai bóng đèn : bóng 1 loại 220 V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: 104,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)