Đề kiểm tra vật lý 8 ME03
Chia sẻ bởi A Bon |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra vật lý 8 ME03 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ: ME 03
Môn: Vật Lý
Phần: CƠ HỌC (Biểu diễn lực, Sự cân bằng lực - Quán tính, Lực ma sát)
Đề số: ME 02
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, vật nào không chịu tác dụng của lực?
A. Vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn.
C. Vật được thả rơi tự do.
D. Không có trường hợp nào ở trên là đúng.
2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động hoặc làm cho vật bị biến dạng.
C. Khi vật đứng yên thì không có lực nào tác dụng vào nó.
D. Một vật đang rơi tự do thì không có lực nào tác dụng lên nó.
3. Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau:
A. Khi biểu diễn lực ta có thể chọn tỉ lệ xích bất kỳ cho mũi tên biểu diễn.
B. Độ dài của mũi tên biểu diễn lực phụ thuộc vào tỉ lệ xích được chọn.
C. Độ lớn (cường độ) của lực phụ thuộc vào tỉ lệ xích của mũi tên biểu diễn nó.
D. Trong một bài toán, một hình vẽ ta chỉ được phép chọn một tỉ lệ xích khi biểu diễn lực.
4. Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi ta đẩy cánh cửa đang đứng yên, nó sẽ chuyển động. Khi ta kéo lò xo, lò xo sẽ bị (1).......... Còn khi ta đá bóng, quả bóng vừa thay đổi (2).......... vừa bị biến dạng. Như vậy, khi vật chịu tác dụng của (3)............ nó sẽ bị biến dạng hoặc thay đổi chuyển động hoặc vừa bị biến dạng vừa bị thay đổi (4).......................
5. Dưới đây là các cách biểu diễn một lực theo phương nằm ngang với chiều từ trái sang phải và có cường độ 500N. Hãy chọn phương án biểu diễn đúng:
A. B.
200 N 100 N
C. D.
100 N 50 N
6. Hình vẽ bên biểu diễn một lực F tác dụng vào vật m. Trong các câu mô tả dưới đây, câu nào mô tả chính xác lực F đó nhất?
15 N
m 30o
A. Lực F = 45 N.
B. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o.
C. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o và có cường độ bằng 30 N.
D. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o, chiều hướng lên trên và có cường độ bằng 45 N.
7. Trên hình vẽ biểu diễn các lực F1,F2 lần lượt tác dụng lên 2 vật đang chuyển động với vận tốc v1,v2. Hãy cho biết ngay sau khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng lên hay giảm xuống?
v1 F1 F2 v2
A. Vận tốc của cả 2 vật đều tăng.
B. Vận tốc của cả 2 vật đều giảm.
C. Vận tốc của vật 1 tăng, vận tốc của vật 2 giảm.
D. Vận tốc của vật 1 giảm, vận tốc của vật 2 tăng.
8. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm:
A. Cùng phương và có cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Cùng đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. D. Đặt vào hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
9. Khi thảo luận về sự cân bằng lực có một số ý kiến được đưa ra dưới đây. Hãy tìm ra ý kiến không đúng.
A. Hai lực cân bằng bao giờ cũng có cùng cường độ, cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều.
B. Một vật nếu chịu thêm tác dụng của các lực cân bằng thì vật đang chuyển động thư thế nào sẽ tiếp tục chuyển động như vậy.
C. Vật đang chuyển động nếu chịu tác động của các lực cân bằng thì nó sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
D. Nếu vật chỉ chịu tác dụng của các lực cân bằng thì nó sẽ chuyển động theo quán tính
Môn: Vật Lý
Phần: CƠ HỌC (Biểu diễn lực, Sự cân bằng lực - Quán tính, Lực ma sát)
Đề số: ME 02
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, vật nào không chịu tác dụng của lực?
A. Vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn.
C. Vật được thả rơi tự do.
D. Không có trường hợp nào ở trên là đúng.
2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động hoặc làm cho vật bị biến dạng.
C. Khi vật đứng yên thì không có lực nào tác dụng vào nó.
D. Một vật đang rơi tự do thì không có lực nào tác dụng lên nó.
3. Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau:
A. Khi biểu diễn lực ta có thể chọn tỉ lệ xích bất kỳ cho mũi tên biểu diễn.
B. Độ dài của mũi tên biểu diễn lực phụ thuộc vào tỉ lệ xích được chọn.
C. Độ lớn (cường độ) của lực phụ thuộc vào tỉ lệ xích của mũi tên biểu diễn nó.
D. Trong một bài toán, một hình vẽ ta chỉ được phép chọn một tỉ lệ xích khi biểu diễn lực.
4. Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi ta đẩy cánh cửa đang đứng yên, nó sẽ chuyển động. Khi ta kéo lò xo, lò xo sẽ bị (1).......... Còn khi ta đá bóng, quả bóng vừa thay đổi (2).......... vừa bị biến dạng. Như vậy, khi vật chịu tác dụng của (3)............ nó sẽ bị biến dạng hoặc thay đổi chuyển động hoặc vừa bị biến dạng vừa bị thay đổi (4).......................
5. Dưới đây là các cách biểu diễn một lực theo phương nằm ngang với chiều từ trái sang phải và có cường độ 500N. Hãy chọn phương án biểu diễn đúng:
A. B.
200 N 100 N
C. D.
100 N 50 N
6. Hình vẽ bên biểu diễn một lực F tác dụng vào vật m. Trong các câu mô tả dưới đây, câu nào mô tả chính xác lực F đó nhất?
15 N
m 30o
A. Lực F = 45 N.
B. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o.
C. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o và có cường độ bằng 30 N.
D. Lực F có phương lệch với phương ngang một góc 36o, chiều hướng lên trên và có cường độ bằng 45 N.
7. Trên hình vẽ biểu diễn các lực F1,F2 lần lượt tác dụng lên 2 vật đang chuyển động với vận tốc v1,v2. Hãy cho biết ngay sau khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng lên hay giảm xuống?
v1 F1 F2 v2
A. Vận tốc của cả 2 vật đều tăng.
B. Vận tốc của cả 2 vật đều giảm.
C. Vận tốc của vật 1 tăng, vận tốc của vật 2 giảm.
D. Vận tốc của vật 1 giảm, vận tốc của vật 2 tăng.
8. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm:
A. Cùng phương và có cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Cùng đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. D. Đặt vào hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
9. Khi thảo luận về sự cân bằng lực có một số ý kiến được đưa ra dưới đây. Hãy tìm ra ý kiến không đúng.
A. Hai lực cân bằng bao giờ cũng có cùng cường độ, cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều.
B. Một vật nếu chịu thêm tác dụng của các lực cân bằng thì vật đang chuyển động thư thế nào sẽ tiếp tục chuyển động như vậy.
C. Vật đang chuyển động nếu chịu tác động của các lực cân bằng thì nó sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
D. Nếu vật chỉ chịu tác dụng của các lực cân bằng thì nó sẽ chuyển động theo quán tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: A Bon
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)