Đề kiểm tra Vật lí 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Bình |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Vật lí 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỐNG LINH
THÀNH PHỐ CAO LÃNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT THÁNG 11.
MÔN: VẬT LÝ. Lớp 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Đề bài:
A. Trắc nghiệm: (7 đ)
1. Hãy khoanh tròn để chọn câu trả lời đúng nhất: (3 đ)
Câu 1: Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h C. km/ h
B. m.s D. s/ m
Câu 3: Một HS đi từ nhà đến trường mất 15 phút với quãng đường dài 1500m. Bạn ấy đã đi với vận tốc là:
A. 150m/ ph C. 10 m/ s
B. 15 km/ h D. 100m/ ph.
Câu 4: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thế nào?
A. Vận tốc tăng dần.
B. Vận tốc giảm dần.
C. Vận tốc có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
D. Vận tốc không thay đổi.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe đò đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái.
B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2 đ)
a. Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái đất vận tốc của vật___________.
b. Khi thả quả bóng lăn vào cát, do__________của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.
c. Nhờ có_______________giữa bàn chân với mặt đất mà ta có thể đi đứng được.
d. Chất lỏng gây ra áp suất theo_______________.
3. Hãy nối các câu ở cột B với cột A để thành câu có nghĩa: (2 đ)
A
B
1. Áp lực là lực ép có phương
2. Lực ma sát
3. Áp suất khí quyển tác dụng
4. Chuyển động và đứng yên
a. có tính tương đối
b. theo mọi phương.
c. có thể có hại hoặc có ích.
d. vuông góc với mặt bị ép.
e. theo phương vuông góc.
B. Tự luận: (3 đ).
1. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7. 104 N/ m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó? (2 đ)
2. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? (1 đ)
Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
1. Câu 1: C ; Câu 2: C ; Câu 3: D
Câu 4: C ; Câu 5: D ; Câu 6: A
2. a) tăng lên
b) lực cản
c) lực ma sát
d) mọi phương
3. 1-d ; 2 - c ; 3 - b ; 4 - a
B. Tự luận:
1. P = p.S
P = 17000 . 0,03 = 510N
2. - Để rót nước dễ dàng
- Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn.
Biểu điểm:
A. Trắc nghiệm:
1. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 6 câu = 3 điểm
2. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 4 câu = 2 điểm
3. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 4 câu = 2
THÀNH PHỐ CAO LÃNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT THÁNG 11.
MÔN: VẬT LÝ. Lớp 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Đề bài:
A. Trắc nghiệm: (7 đ)
1. Hãy khoanh tròn để chọn câu trả lời đúng nhất: (3 đ)
Câu 1: Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h C. km/ h
B. m.s D. s/ m
Câu 3: Một HS đi từ nhà đến trường mất 15 phút với quãng đường dài 1500m. Bạn ấy đã đi với vận tốc là:
A. 150m/ ph C. 10 m/ s
B. 15 km/ h D. 100m/ ph.
Câu 4: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thế nào?
A. Vận tốc tăng dần.
B. Vận tốc giảm dần.
C. Vận tốc có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
D. Vận tốc không thay đổi.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe đò đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái.
B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2 đ)
a. Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái đất vận tốc của vật___________.
b. Khi thả quả bóng lăn vào cát, do__________của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.
c. Nhờ có_______________giữa bàn chân với mặt đất mà ta có thể đi đứng được.
d. Chất lỏng gây ra áp suất theo_______________.
3. Hãy nối các câu ở cột B với cột A để thành câu có nghĩa: (2 đ)
A
B
1. Áp lực là lực ép có phương
2. Lực ma sát
3. Áp suất khí quyển tác dụng
4. Chuyển động và đứng yên
a. có tính tương đối
b. theo mọi phương.
c. có thể có hại hoặc có ích.
d. vuông góc với mặt bị ép.
e. theo phương vuông góc.
B. Tự luận: (3 đ).
1. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7. 104 N/ m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó? (2 đ)
2. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? (1 đ)
Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
1. Câu 1: C ; Câu 2: C ; Câu 3: D
Câu 4: C ; Câu 5: D ; Câu 6: A
2. a) tăng lên
b) lực cản
c) lực ma sát
d) mọi phương
3. 1-d ; 2 - c ; 3 - b ; 4 - a
B. Tự luận:
1. P = p.S
P = 17000 . 0,03 = 510N
2. - Để rót nước dễ dàng
- Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn.
Biểu điểm:
A. Trắc nghiệm:
1. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 6 câu = 3 điểm
2. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 4 câu = 2 điểm
3. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm x 4 câu = 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)