ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7
Chia sẻ bởi Vũ Thị Băng |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2010-2011
đề i
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng;
Hạt nhân nguyên tử có thuộc tính nào trong các thuộc tính sau đây:
Không mang điện
Mang điện tích dương
Mang điện tích âm
Có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Electron trong nguyên tử có thuộc tính nào trong các thuộc tính sau”
Không mang điện
B.Mang điện tích dương
C. Mang điện tích âm
D. Có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
3) Một vật trung hòa được cọ sát và sau đó trở thành vật mang điện dương ( +) thì vật đó ở trạng thái nào trong các trạng thái sau:
Nhận thêm các electrôn
Mất bớt electrôn
Không nhận thêm các electrôn
Không thể xác định được vì thiếu các yếu tố.
4) một vật đang trung hòa được cọ sát và sau đó trở thành vật mang điện âm(-) thì vật đó ở trạng thái nào trong các trạng thái sau :
Nhận thêm các electrôn
B.Mất bớt electrôn.
C.Không nhận thêm các electrôn
D. Không thể xác định được vì thiếu các yếu tố.
5) Những vật dẫn điện là:
A. Đồng B. Thủy tinh C. Sứ D. Nhôm
6) Những vật liệu cách điện là:
A. Đồng B. Thủy tinh C. Sứ D. Cao su
7) Chiều dòng điện là chiều:
A. Chuyển động của các điện tích
B. Chuyển động của các hạt mang điện
C. Từ cực dương đến cực âm của nguồn
D.Các câu trên đều sai
8) Tác dụng nhiệt của dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không có ích:
A. Bàn là điện B. Quạt điện C. Nồi cơm điện D. Bếp điện
9) Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể: A. Làm dây dẫn nóng lên và phát sáng.
B. Hút các vật bằng sắt
C. Không gây ra các hiện tượng ở các câu A, B, D
D. Hút các vật nhẹ
10) Nếu ta chạm tay vào dây điện trần ( không có vỏ cách điện) , dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật, bỏng, thậm trí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện C. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng từ của dòng điện
II) Điền vào chỗ trống từ, cụm từ hay chữ số thích hợp:
Để đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn ta chọn……………………..có GHĐ phù hợp, rồi mắc am pe kế………………………….với vật dẫn sao cho dòng điện đi vào………………………và đi ra từ……………………….của am pe kế.
Đo hiệu điện thế bằng………………….Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin, ắc qui bằng…………………..ghi trên vỏ mỗi nguồn.
Đổi giá trị cường độ dòng điện sau:
300mA =…………………….A 0,450A = ………………….mA
15 mA =………………………A 0,025 A = …………………mA
Đổi các giá trị hiệu điện thế sau
450 mV =…………………….V
0,65 V =……………………mV
500KV = …………………….V
0,025 V = ………………….mV
Tự luận:
Có hai quả cầu kim lọai Avà B giống nhau. Quả cầu A tích điện âm quả cầu B không tích điện. Nối hai quả cầu với nhau bằng dây dẫn bằng đồng.
electron trong dây dẫn chuyển động theo chiều nào?( Từ A đến B hay ngược lại)
Chiều dòng điện là chiều nào?
Dòng điện chạy trong dây dẫn có lâu dài không? Tại sao?
Hình vẽ 2 ghi lại vị trí am pe kế ở hai lần đo(1) và (2) .Quan sát hình vẽ trả lời:
GHĐ của am pe kế
ĐCNN của am pe kế
Vị trí (1) kim (A) chỉ cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?
Ở vị trí (2) kim ( A) chỉ cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2010-2011
đề ii
Phần I
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Trường hợp nào sau đây cho ta kết luận là 1 vật nhiễm điện:
Đưa vật tới gần vụn giấy thì vụn giấy bị hút vào vật.
Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi dây chỉ thì thấy mảnh nhựa bị hút vào vật,
Chạm bút thở điện vào thì thấy vật sáng.
Tất cả các trường hợp A,B,C
Đưa vật(1) đến gần vật (2) tích điện dương(+) và thấy hai vật đẩy nhau ta kết lận:
Vật(1) nhiễm điện
đề i
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng;
Hạt nhân nguyên tử có thuộc tính nào trong các thuộc tính sau đây:
Không mang điện
Mang điện tích dương
Mang điện tích âm
Có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Electron trong nguyên tử có thuộc tính nào trong các thuộc tính sau”
Không mang điện
B.Mang điện tích dương
C. Mang điện tích âm
D. Có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
3) Một vật trung hòa được cọ sát và sau đó trở thành vật mang điện dương ( +) thì vật đó ở trạng thái nào trong các trạng thái sau:
Nhận thêm các electrôn
Mất bớt electrôn
Không nhận thêm các electrôn
Không thể xác định được vì thiếu các yếu tố.
4) một vật đang trung hòa được cọ sát và sau đó trở thành vật mang điện âm(-) thì vật đó ở trạng thái nào trong các trạng thái sau :
Nhận thêm các electrôn
B.Mất bớt electrôn.
C.Không nhận thêm các electrôn
D. Không thể xác định được vì thiếu các yếu tố.
5) Những vật dẫn điện là:
A. Đồng B. Thủy tinh C. Sứ D. Nhôm
6) Những vật liệu cách điện là:
A. Đồng B. Thủy tinh C. Sứ D. Cao su
7) Chiều dòng điện là chiều:
A. Chuyển động của các điện tích
B. Chuyển động của các hạt mang điện
C. Từ cực dương đến cực âm của nguồn
D.Các câu trên đều sai
8) Tác dụng nhiệt của dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không có ích:
A. Bàn là điện B. Quạt điện C. Nồi cơm điện D. Bếp điện
9) Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể: A. Làm dây dẫn nóng lên và phát sáng.
B. Hút các vật bằng sắt
C. Không gây ra các hiện tượng ở các câu A, B, D
D. Hút các vật nhẹ
10) Nếu ta chạm tay vào dây điện trần ( không có vỏ cách điện) , dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật, bỏng, thậm trí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện C. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng từ của dòng điện
II) Điền vào chỗ trống từ, cụm từ hay chữ số thích hợp:
Để đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn ta chọn……………………..có GHĐ phù hợp, rồi mắc am pe kế………………………….với vật dẫn sao cho dòng điện đi vào………………………và đi ra từ……………………….của am pe kế.
Đo hiệu điện thế bằng………………….Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin, ắc qui bằng…………………..ghi trên vỏ mỗi nguồn.
Đổi giá trị cường độ dòng điện sau:
300mA =…………………….A 0,450A = ………………….mA
15 mA =………………………A 0,025 A = …………………mA
Đổi các giá trị hiệu điện thế sau
450 mV =…………………….V
0,65 V =……………………mV
500KV = …………………….V
0,025 V = ………………….mV
Tự luận:
Có hai quả cầu kim lọai Avà B giống nhau. Quả cầu A tích điện âm quả cầu B không tích điện. Nối hai quả cầu với nhau bằng dây dẫn bằng đồng.
electron trong dây dẫn chuyển động theo chiều nào?( Từ A đến B hay ngược lại)
Chiều dòng điện là chiều nào?
Dòng điện chạy trong dây dẫn có lâu dài không? Tại sao?
Hình vẽ 2 ghi lại vị trí am pe kế ở hai lần đo(1) và (2) .Quan sát hình vẽ trả lời:
GHĐ của am pe kế
ĐCNN của am pe kế
Vị trí (1) kim (A) chỉ cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?
Ở vị trí (2) kim ( A) chỉ cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2010-2011
đề ii
Phần I
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Trường hợp nào sau đây cho ta kết luận là 1 vật nhiễm điện:
Đưa vật tới gần vụn giấy thì vụn giấy bị hút vào vật.
Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi dây chỉ thì thấy mảnh nhựa bị hút vào vật,
Chạm bút thở điện vào thì thấy vật sáng.
Tất cả các trường hợp A,B,C
Đưa vật(1) đến gần vật (2) tích điện dương(+) và thấy hai vật đẩy nhau ta kết lận:
Vật(1) nhiễm điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Băng
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)