đề kiểm tra văn học Trung đại
Chia sẻ bởi Hồ Bá Hoàng |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra văn học Trung đại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS HOÀNG HOA THÁM
Huyện CưMgar Đề kiểm tra Văn học Trung đại
Tiết 46 Ngữ văn 9
( Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hồi thứ 14- Hoàng Lê nhất thống chí
Nhớ những nét khái quát về người anh hùng Quang Trung
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
2. Truyện Kiều
Cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong đoạn trích” Cảnh ngày xuân”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
3.Truyện Kiều
Phân tích được bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B- ĐỀ RA
Họ và tên Tiết 46- ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Lớp 9a Ngữ văn 9 ( Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1 ( 2đ): Hãy nêu nét khái quát về người anh hùng Quang Trung trong Hồi thứ 14- Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 2 ( 2 đ): Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ sau:
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
( Nguyễn Du)
Câu 3 ( 6đ): Phân tích bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” – Trích tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du,
C- ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2đ) Mỗi ý đúng được 0,4 đ
Những nét khái quát về người anh hùng Quang Trung :
Là một con người mạnh mẽ, quyết đoán.
Một người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa, trông rộng
Tài dụng binh như thần.
Là một anh hùng trong chiến trận
Câu 2: (2đ)
Khẳng định đây là bức tranh tuyệt đẹp của viết về mùa xuân thể hiện tài năng tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du ( 1 đ)
+ Bức tranh được vẽ bằng 2 nét chấm phá, với sự hòa hợp tuyệt diệu về màu sắc ( xanh, trắng) ( 0,5 đ)
+ Thể hiện sự sáng tạo, tài tình của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ ( từ
“ điểm” làm cho bức tranh sống động, có hồn hơn) ( 0,5đ)
Câu 3: HS có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản làm nổi bật các ý cơ bản sau:
Khẳng định Thúy Kiều có vẻ đẹp hơn hẳn Thúy Vân. Đó là vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” , tài sắc vẹn toàn. (1đ)
Về vẻ đẹp: ( 2đ)
+ Nghệ thuật ẩn dụ “ Làn thu thủy, nét xuân sơn” thể hiện đôi mắt trong sáng, sống động như làn nước mùa thu gợn sóng
+ Phép nhân hóa “ hoa ghen, liễu hờn”, điển tích “ nghiêng nước nghiêng thành” diễn tả vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho hoa phải ghen, liễu phải hờn, nước thành nghiêng đổ
Về tài năng: ( 2đ)
Có tài cầm, kỳ, thi, họa. Nổi trội nhất là tài đàn. Cung đàn mà nàng tự sáng tác thể hiện tâm hồn đa sầu, đa cảm
- Dự
Huyện CưMgar Đề kiểm tra Văn học Trung đại
Tiết 46 Ngữ văn 9
( Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hồi thứ 14- Hoàng Lê nhất thống chí
Nhớ những nét khái quát về người anh hùng Quang Trung
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
2. Truyện Kiều
Cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong đoạn trích” Cảnh ngày xuân”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
3.Truyện Kiều
Phân tích được bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B- ĐỀ RA
Họ và tên Tiết 46- ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Lớp 9a Ngữ văn 9 ( Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1 ( 2đ): Hãy nêu nét khái quát về người anh hùng Quang Trung trong Hồi thứ 14- Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 2 ( 2 đ): Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ sau:
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
( Nguyễn Du)
Câu 3 ( 6đ): Phân tích bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” – Trích tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du,
C- ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2đ) Mỗi ý đúng được 0,4 đ
Những nét khái quát về người anh hùng Quang Trung :
Là một con người mạnh mẽ, quyết đoán.
Một người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa, trông rộng
Tài dụng binh như thần.
Là một anh hùng trong chiến trận
Câu 2: (2đ)
Khẳng định đây là bức tranh tuyệt đẹp của viết về mùa xuân thể hiện tài năng tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du ( 1 đ)
+ Bức tranh được vẽ bằng 2 nét chấm phá, với sự hòa hợp tuyệt diệu về màu sắc ( xanh, trắng) ( 0,5 đ)
+ Thể hiện sự sáng tạo, tài tình của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ ( từ
“ điểm” làm cho bức tranh sống động, có hồn hơn) ( 0,5đ)
Câu 3: HS có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản làm nổi bật các ý cơ bản sau:
Khẳng định Thúy Kiều có vẻ đẹp hơn hẳn Thúy Vân. Đó là vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” , tài sắc vẹn toàn. (1đ)
Về vẻ đẹp: ( 2đ)
+ Nghệ thuật ẩn dụ “ Làn thu thủy, nét xuân sơn” thể hiện đôi mắt trong sáng, sống động như làn nước mùa thu gợn sóng
+ Phép nhân hóa “ hoa ghen, liễu hờn”, điển tích “ nghiêng nước nghiêng thành” diễn tả vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho hoa phải ghen, liễu phải hờn, nước thành nghiêng đổ
Về tài năng: ( 2đ)
Có tài cầm, kỳ, thi, họa. Nổi trội nhất là tài đàn. Cung đàn mà nàng tự sáng tác thể hiện tâm hồn đa sầu, đa cảm
- Dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Hoàng
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)