De kiem tra van 9
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hưng |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra van 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9
lLớp : 9
Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu 1 : ( 3 điểm) Đọc truyện cười và đáp ứng một só yêu cầu sau
CẮN RĂNG MÀ CHỊU
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa
Mẹ chồng dặn con dâu :
Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu!
Không bao lâu , mẹ chồng có tư tình , con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời :
Mẹ dặn là dặn con , chứ mẹ có còn răng đâu nữa mà cắn .
( Truyện cười dân gian Việt Nam )
Lời nói của mẹ chồng đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Định nghĩa về phương châm hội thoại đó ?
Câu 2 ( 4 điểm) :
Đọc đoạn trích :
Đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng , Bác dừng lại và bổng dưng hỏi :
Tôi nói , đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm :
Co ... o ..ó.. !
Từ giay phút đó , bác cùng với cả biển người đã hoà làm một ...
( Võ Nguyên Giáp kể - Hữu mai ghi – “Những năm tháng không thể nào quên”)
Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác ( 3 điểm)
Trong những từ sau đây từ nào không dùng để xưng hô ?
Tín chủ , tôi , ngài , chúng sinh , trẩm , khanh , bệ hạ , tiện thiếp , quân tử , ông , bà ,dì , dượng , cô , chú , anh , chị , tớ .( 1 điểm)
Câu 3 ( 3 điểm) :
Hãy trích dẫn ý kiến sau đây theo hai cách : Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp :
Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được , làm được
( Phạm Văn Đồng - Chủ Tịch Hồ CHí Minh ,
tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại . )
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 :
phương châm quan hệ
Phương châm quan hệ : Khi giao tiếp , cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
Câu 2 :
Trước năm 1945 , vua xưng với dân là Trẫm , còn bác xưng “ Tôi” và gọi dân là “Đồng bào” , cách xưng hô đó tạo sự gần gũi , thân thiết với người nói , đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ
Từ không phải dùng để xưng hô : Chúng sanh
Câu 3 :
- Dẫn trực tiếp :
Ví dụ :
Trong cuốn “Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, Phạm văn Đồng viết : “ Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người ,trong tác phong ,Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được ,nhờ được ,làm được”
Dẫn gián tiếp:
Ví dụ :
Trong cuốn “Hồ Chí Minh , tinh hoa và khí phachs của dân tộc , lương tâm của thời đại” Phạm Văn Đồng viết là giản dị trong đời sống , trong tác phong , trong quan hệ , Bác cũng rất giản dị trong nói và viết vì muốn cho nhân dân hiểu , nhớ và làm được .
lLớp : 9
Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu 1 : ( 3 điểm) Đọc truyện cười và đáp ứng một só yêu cầu sau
CẮN RĂNG MÀ CHỊU
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa
Mẹ chồng dặn con dâu :
Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu!
Không bao lâu , mẹ chồng có tư tình , con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời :
Mẹ dặn là dặn con , chứ mẹ có còn răng đâu nữa mà cắn .
( Truyện cười dân gian Việt Nam )
Lời nói của mẹ chồng đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Định nghĩa về phương châm hội thoại đó ?
Câu 2 ( 4 điểm) :
Đọc đoạn trích :
Đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng , Bác dừng lại và bổng dưng hỏi :
Tôi nói , đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm :
Co ... o ..ó.. !
Từ giay phút đó , bác cùng với cả biển người đã hoà làm một ...
( Võ Nguyên Giáp kể - Hữu mai ghi – “Những năm tháng không thể nào quên”)
Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác ( 3 điểm)
Trong những từ sau đây từ nào không dùng để xưng hô ?
Tín chủ , tôi , ngài , chúng sinh , trẩm , khanh , bệ hạ , tiện thiếp , quân tử , ông , bà ,dì , dượng , cô , chú , anh , chị , tớ .( 1 điểm)
Câu 3 ( 3 điểm) :
Hãy trích dẫn ý kiến sau đây theo hai cách : Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp :
Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được , làm được
( Phạm Văn Đồng - Chủ Tịch Hồ CHí Minh ,
tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại . )
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 :
phương châm quan hệ
Phương châm quan hệ : Khi giao tiếp , cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
Câu 2 :
Trước năm 1945 , vua xưng với dân là Trẫm , còn bác xưng “ Tôi” và gọi dân là “Đồng bào” , cách xưng hô đó tạo sự gần gũi , thân thiết với người nói , đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ
Từ không phải dùng để xưng hô : Chúng sanh
Câu 3 :
- Dẫn trực tiếp :
Ví dụ :
Trong cuốn “Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, Phạm văn Đồng viết : “ Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người ,trong tác phong ,Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được ,nhờ được ,làm được”
Dẫn gián tiếp:
Ví dụ :
Trong cuốn “Hồ Chí Minh , tinh hoa và khí phachs của dân tộc , lương tâm của thời đại” Phạm Văn Đồng viết là giản dị trong đời sống , trong tác phong , trong quan hệ , Bác cũng rất giản dị trong nói và viết vì muốn cho nhân dân hiểu , nhớ và làm được .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Hưng
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)