đề kiểm tra văn 9(2011-2012)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Lài |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra văn 9(2011-2012) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Chợ Lầu
Lớp: 9a…………….
Họ và tên:……………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn :Ngữ văn - Tuần 10 -tiết 50
Năm học :2011 -2012
Điểm: Nhận xét của giáo viên
Đề 4
Mã A
I.Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất.
Câu 1.Truyện “Lục Vân Tiên” của tác giả nào?
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phạm Đình Hổ C. Nguyễn Du D. Nguyễn Dữ
Câu 2. Truyện “Lục Vân Tiên” viêt bằng thể thơ nào?
A. Thơ song thất lục bát B. Đường luật C.Tự do D. Lục bát
Câu 3.Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của “Truyện Kiều” ?
A. Gia và lưu lạc- Đoàn tụ- gỡ và đính ước
B. gỡ và đính ước - Gia và lưu lạc –Đoàn tụ.
C. gỡ và đính ước –Đoàn tụ - Gia và lưu lạc
D. Gia và lưu lạc- gỡ và đính ước- Đoàn tụ
Câu 4. “Lục Vân Tiên” được sáng tác bằng ngôn ngữ như thế nào?
A.Đậm chất địa phương B. Ngôn ngữ trau chuốt
C. Viết bằng chữ Hán, tinh tế . D. Viết bằng chữ nôm nhưng ngôn từ mĩ miều.
Câu 5.Câu “Ngày qua tháng lại thoát đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn gốc bể chân trời không thể nào ngăn được” nói đến tâm trạng của nhân vật nào?
A. Vũ Nương B.Mẹ Trương Sinh C. Trương Sinh D.Phan Lang
Câu 6. “ Vũ trung tùy bút” là tác phẩm ?
A. Bằng chữ Nôm nổi tiếng đời hậu Lê
B. Gồm 88 mẫu truyện theo thể tùy bút của Nguyễn Dữ
C. Bằng văn xuôi chữ Hán đời Lê-Trịnh
D. Bằng chữ Hán của bà Hồ Xuân Hương
Câu7. .Nguyễn Du đã dựa vào chuẩn mực của cái đẹp nào trong dân gian để vẽ bức chân dung của Thuý Vân qua hai câu thơ: “ Hoa cười ngọc thốt đoan trang, mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
A.Thuỳ mị nết na B. Tam tòng tứ đức
C. Nhất dáng nhì da D. Cái răng cái tóc là gốc con người
Câu 8.Qua cung đàn mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều gì về nhân vật này?
A. Là người luôn vui vẻ, tươi tắn C. Là người có tình yêu thủy chung
B. Là người có trái tim đa sầu đa cảm D. Là người gắn bó với gia đình
Câu 9 . Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là người như thế nào?
A. Tài năng, yêu đời B. Tài năng, chính trực,hào hiệp
C. Tài năng, khoan dung D. Tài năng, chính trực,hào hiệp Tài năng, dũng cảm
Câu 10 .Lí do tác giả miêu tả Thúy Vân trước, Kiều sau là gì?
A. Thúy Vân không phải là nhân vật chính B. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều
C. Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều D. Tác giả muốn đề cao Thúy Vân
Câu 11. Chủ đề chính của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A.Cảm thông số phận nhỏ nhoi, bất hạnh, bi kịch của người phụ nữ.
B.Phê phán thói ghen tuông, gia trưởng của người đàn ông.
C.Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
D.Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm chia lìa hạnh phúc lứa đôi.
Câu 12.Cụm từ “triệu bất tường” trong câu văn “Mỗi đêm thanh vắng…ồn ào như trận mưa sa gió táp …,kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”
A. Không biết gì B. Dấu hiệu không lành, điềm gở
C. Sự biến đổi của tự nhiên D. Điềm lành, tin vui
II/Tự luận(7đ)
Câu 1: Tác phẩm “ chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” được viết theo thể loại nào?
Tác giả là ai?Năm sinh, năm mất? (1đ)
Câu 2: Ghi lại đoạn thơ tả Thúy Vân trong văn bản “Chị em Thúy Kiều”? (1đ)
Câu 3:Hãy so sánh cảnh mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và 4 câu thơ đầu trong bài “Cảnh ngày xuân” (3đ)
Câu 4. Qua 2 tác phẩm đã học “Chuyện người con gái Nam Xương” và “Truyện Kiều”, em hãy
Lớp: 9a…………….
Họ và tên:……………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn :Ngữ văn - Tuần 10 -tiết 50
Năm học :2011 -2012
Điểm: Nhận xét của giáo viên
Đề 4
Mã A
I.Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất.
Câu 1.Truyện “Lục Vân Tiên” của tác giả nào?
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phạm Đình Hổ C. Nguyễn Du D. Nguyễn Dữ
Câu 2. Truyện “Lục Vân Tiên” viêt bằng thể thơ nào?
A. Thơ song thất lục bát B. Đường luật C.Tự do D. Lục bát
Câu 3.Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của “Truyện Kiều” ?
A. Gia và lưu lạc- Đoàn tụ- gỡ và đính ước
B. gỡ và đính ước - Gia và lưu lạc –Đoàn tụ.
C. gỡ và đính ước –Đoàn tụ - Gia và lưu lạc
D. Gia và lưu lạc- gỡ và đính ước- Đoàn tụ
Câu 4. “Lục Vân Tiên” được sáng tác bằng ngôn ngữ như thế nào?
A.Đậm chất địa phương B. Ngôn ngữ trau chuốt
C. Viết bằng chữ Hán, tinh tế . D. Viết bằng chữ nôm nhưng ngôn từ mĩ miều.
Câu 5.Câu “Ngày qua tháng lại thoát đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn gốc bể chân trời không thể nào ngăn được” nói đến tâm trạng của nhân vật nào?
A. Vũ Nương B.Mẹ Trương Sinh C. Trương Sinh D.Phan Lang
Câu 6. “ Vũ trung tùy bút” là tác phẩm ?
A. Bằng chữ Nôm nổi tiếng đời hậu Lê
B. Gồm 88 mẫu truyện theo thể tùy bút của Nguyễn Dữ
C. Bằng văn xuôi chữ Hán đời Lê-Trịnh
D. Bằng chữ Hán của bà Hồ Xuân Hương
Câu7. .Nguyễn Du đã dựa vào chuẩn mực của cái đẹp nào trong dân gian để vẽ bức chân dung của Thuý Vân qua hai câu thơ: “ Hoa cười ngọc thốt đoan trang, mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
A.Thuỳ mị nết na B. Tam tòng tứ đức
C. Nhất dáng nhì da D. Cái răng cái tóc là gốc con người
Câu 8.Qua cung đàn mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều gì về nhân vật này?
A. Là người luôn vui vẻ, tươi tắn C. Là người có tình yêu thủy chung
B. Là người có trái tim đa sầu đa cảm D. Là người gắn bó với gia đình
Câu 9 . Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là người như thế nào?
A. Tài năng, yêu đời B. Tài năng, chính trực,hào hiệp
C. Tài năng, khoan dung D. Tài năng, chính trực,hào hiệp Tài năng, dũng cảm
Câu 10 .Lí do tác giả miêu tả Thúy Vân trước, Kiều sau là gì?
A. Thúy Vân không phải là nhân vật chính B. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều
C. Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều D. Tác giả muốn đề cao Thúy Vân
Câu 11. Chủ đề chính của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A.Cảm thông số phận nhỏ nhoi, bất hạnh, bi kịch của người phụ nữ.
B.Phê phán thói ghen tuông, gia trưởng của người đàn ông.
C.Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
D.Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm chia lìa hạnh phúc lứa đôi.
Câu 12.Cụm từ “triệu bất tường” trong câu văn “Mỗi đêm thanh vắng…ồn ào như trận mưa sa gió táp …,kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”
A. Không biết gì B. Dấu hiệu không lành, điềm gở
C. Sự biến đổi của tự nhiên D. Điềm lành, tin vui
II/Tự luận(7đ)
Câu 1: Tác phẩm “ chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” được viết theo thể loại nào?
Tác giả là ai?Năm sinh, năm mất? (1đ)
Câu 2: Ghi lại đoạn thơ tả Thúy Vân trong văn bản “Chị em Thúy Kiều”? (1đ)
Câu 3:Hãy so sánh cảnh mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và 4 câu thơ đầu trong bài “Cảnh ngày xuân” (3đ)
Câu 4. Qua 2 tác phẩm đã học “Chuyện người con gái Nam Xương” và “Truyện Kiều”, em hãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Lài
Dung lượng: 7,93KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)