Đề kiểm tra văn 8, tuần 1+2, có đáp án
Chia sẻ bởi Hoàng Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra văn 8, tuần 1+2, có đáp án thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA VĂN 8 – BÀI 1
1. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyện”Tôi đi học” – Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau.
A
B
Khi cùng mẹ đi trên đường
Khi nhìn thấy trường Mỹ Lý
Khi dời mẹ vào trường.
Khi ngồi trong lớp.
a.Bỡ ngỡ và háo hức trước những thứ mới lạ trong lớp.
b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo.
c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trường đẹp, mới lạ.
d. Thèm muốn được như các bạn và muốn thử sức mình.
2.Theo em chất thơ của truyện ngắn “ Tôi đi học” được tạo nên từ đâu? A.Từ những câu văn giàu nhạc điệu. B.Từ những câu văn trữ tình,giàu cảm xúc. C.Từ những câu văn có nhiều hình ảnh gợi tả,nhiều biện pháp tu từ so sánh,điệp ngữ... D.Tất cả đều đúng.
3. Nhân vật bà cô trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng là con người:
A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu;
B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.
C. Ngay thẳng, đoan chính.
D. Tráo trở, mưu mô.
4. Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
Hồi ký; B. Nhật ký; C. Bút ký; D. Phóng sự.
5.Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “ Trong lòng mẹ” A.Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng . B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng. C.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. D.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.
6.Y nào không nói lên nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ” A. Giàu chất trữ tình B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc . C.Sử dụng nghệ thuật châm biếm D.Có những hình ảnh so sánh độc đáo
7. Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính;
C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
Đáp án:1-d;2-c;3-b; 4-a, 2D, 3B, 4A, 5C, 6C, 7C
KIỂM TRA VĂN 8 – BÀI 2
Câu1: Mỗi từ chỉ thuộc vê một trường từ vựng nhất định.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Các từ in nghiêng trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
“Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết định vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
A. Hoạt động của miệng B. Hoạt động của răng
C. Hoạt động của lưỡi C. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Các từ in nghiêng trong câu văn sauthuộc trường từ vựng nào?
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ng đàn bà bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”
A. Cảm xúc của con ng B. Suy nghĩ của con ng
C. Thái độ của con ng D. Hoạt động của con ng
Câu 4: Những từ sau đây: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động kinh tế B. Hoạt động chính trị
C. Hoạt động văn hoá
1. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyện”Tôi đi học” – Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau.
A
B
Khi cùng mẹ đi trên đường
Khi nhìn thấy trường Mỹ Lý
Khi dời mẹ vào trường.
Khi ngồi trong lớp.
a.Bỡ ngỡ và háo hức trước những thứ mới lạ trong lớp.
b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo.
c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trường đẹp, mới lạ.
d. Thèm muốn được như các bạn và muốn thử sức mình.
2.Theo em chất thơ của truyện ngắn “ Tôi đi học” được tạo nên từ đâu? A.Từ những câu văn giàu nhạc điệu. B.Từ những câu văn trữ tình,giàu cảm xúc. C.Từ những câu văn có nhiều hình ảnh gợi tả,nhiều biện pháp tu từ so sánh,điệp ngữ... D.Tất cả đều đúng.
3. Nhân vật bà cô trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng là con người:
A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu;
B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.
C. Ngay thẳng, đoan chính.
D. Tráo trở, mưu mô.
4. Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
Hồi ký; B. Nhật ký; C. Bút ký; D. Phóng sự.
5.Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “ Trong lòng mẹ” A.Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng . B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng. C.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. D.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.
6.Y nào không nói lên nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ” A. Giàu chất trữ tình B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc . C.Sử dụng nghệ thuật châm biếm D.Có những hình ảnh so sánh độc đáo
7. Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính;
C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
Đáp án:1-d;2-c;3-b; 4-a, 2D, 3B, 4A, 5C, 6C, 7C
KIỂM TRA VĂN 8 – BÀI 2
Câu1: Mỗi từ chỉ thuộc vê một trường từ vựng nhất định.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Các từ in nghiêng trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
“Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết định vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
A. Hoạt động của miệng B. Hoạt động của răng
C. Hoạt động của lưỡi C. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Các từ in nghiêng trong câu văn sauthuộc trường từ vựng nào?
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ng đàn bà bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”
A. Cảm xúc của con ng B. Suy nghĩ của con ng
C. Thái độ của con ng D. Hoạt động của con ng
Câu 4: Những từ sau đây: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động kinh tế B. Hoạt động chính trị
C. Hoạt động văn hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thảo
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)