De kiem tra Van 8 T113
Chia sẻ bởi Huy Chi |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra Van 8 T113 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:
Lớp: 8A4 Bài Kiểm tra văn ( Tiết 113)
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1: Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932-1945?
A. Quê hương B. Nhớ rừng
C. Ông đồ D. Khi con tu hú
Câu 2:Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là:
A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế
C. Lòng thương người và niềm hoài cổ
D. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
Câu 3: Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm
khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Từ “ Trùng san” được lặp lại mấy lần trong phiên âm chữ Hán bài thơ Đi đường
A. Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta:
Thể hiện ý thức dân tộc, tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, hùng cường
Tinh thần quyết chiến , quyết thắng quân xâm lược
Khẳng định một cách tự hào độc lập chủ quyền dân tộc
Câu 6: Nối tên văn bản với thể loại tương ứng
Tên văn bản Thể loại
1. Chiếu dời đô a. Sớ
2. Hịch tướng sĩ b. Cáo
3. Nước Đại Việt ta c. Tấu
4. Bàn luận về pháp học d. Chiếu
e. Hịch
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 7(2) điểm
Đề chẵn: Chép lại phiên âm chữ Hán bài Đi đường của Hồ Chí Minh
Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Đề lẻ: Chép lại phiên âm chữ Hán bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Câu 8: (5) điểm
Đề chẵn: Cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ 3,4 trong bài Ông đồ của Vũ Đình Liên.
Đề lẻ: Cảm nhận của em về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.
Chúc các em làm bài thi tốt
Lớp: 8A4 Bài Kiểm tra văn ( Tiết 113)
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1: Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932-1945?
A. Quê hương B. Nhớ rừng
C. Ông đồ D. Khi con tu hú
Câu 2:Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là:
A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế
C. Lòng thương người và niềm hoài cổ
D. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
Câu 3: Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm
khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Từ “ Trùng san” được lặp lại mấy lần trong phiên âm chữ Hán bài thơ Đi đường
A. Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta:
Thể hiện ý thức dân tộc, tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, hùng cường
Tinh thần quyết chiến , quyết thắng quân xâm lược
Khẳng định một cách tự hào độc lập chủ quyền dân tộc
Câu 6: Nối tên văn bản với thể loại tương ứng
Tên văn bản Thể loại
1. Chiếu dời đô a. Sớ
2. Hịch tướng sĩ b. Cáo
3. Nước Đại Việt ta c. Tấu
4. Bàn luận về pháp học d. Chiếu
e. Hịch
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 7(2) điểm
Đề chẵn: Chép lại phiên âm chữ Hán bài Đi đường của Hồ Chí Minh
Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Đề lẻ: Chép lại phiên âm chữ Hán bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Câu 8: (5) điểm
Đề chẵn: Cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ 3,4 trong bài Ông đồ của Vũ Đình Liên.
Đề lẻ: Cảm nhận của em về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.
Chúc các em làm bài thi tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Chi
Dung lượng: 24,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)