De kiem tra van 8 ki 1 2012

Chia sẻ bởi Bùi Huy Mong | Ngày 14/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra van 8 ki 1 2012 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS MƯỜNG GIÔN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, MÔN VẬT LÍ 8
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. Ma trận đề.

Nội dung
CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Cấp độ thấp
CĐ cao



TL
TL
TL
TL










1)
+ Biểu diễn lực.
+ Sự cân bằng lực-Quán tính.
+ Lực ma sát.
1. Nêu cách biểu diễn một véctơ lực.
* Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.

4. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
5. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
6. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.
7. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
8. Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế thường gặp.
9. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
10. Lấy được ví dụ về lực ma sát lăn trong thực tế hoặc qua tìm hiểu hay đã nghiên cứu.
11. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động.
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật
12. Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế.
20. Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển động để giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật, ví dụ như:
- Giải thích tại sao khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng mạnh về bên trái?
- Giải thích tại sao xe máy đang chuyển động, nếu ta đột ngột tăng ga thì người ngồi trên xe bị ngả về phía sau?
21. Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là véc tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần:
+ Xác định điểm đặt.
+ Xác định phương và chiều.
+ Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích.
22. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
- Đối với ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để giảm ma sát ở các vòng bi của động cơ ta phải thường xuyên và định kì tra dầu mỡ.
- Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn và bảng để khi viết khỏi bị trơn.
23. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
26. Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ.



Số câu.
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (Ch 1)
2,5 đ
20 (
1.(Ch7,8,9,10,11,12) 1đ
10 (


2 câu
4 đ
40 (


2)
+ Áp suất.
+ Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau.
+ Áp suất khí quyển.

3. Nêu được KN áp lực, áp suất công thức tính và đơn vị đo áp suất là gì.
13. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
14. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
15. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
Mô tả được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Huy Mong
Dung lượng: 55,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)