Đề kiểm tra Văn 8
Chia sẻ bởi Đặng Thị Kim Cúc |
Ngày 11/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ tên:………..........
Lớp
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Văn bản- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016– 2017 (A)
Điểm:
Lời phê:
A Trắc nghiệm(5điểm) .
I/ Khoanh tròn chữ cái đầu 1 câu trả lời em cho là đúng (3đ)
1. Ông là nhà nho gốc nông dân, một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông dân trước Cách mạng. Ông là ai?
a. Thanh Tịnh. b. Nguyên Hồng. c. Ngô Tất Tố d. Nam Cao
2 .Theo em vì sao chị Dậu có thể đánh bại cai lệ và người nhà lí trưởng?
a. Vì chị là người khỏe mạnh. b. Vì có sự giúp sức của anh Dậu.
c.Vì sức mạnh của lòng căm hờn. d. Vì chị quá hung dữ
3. " Tôi đi học” là loại truyện ngắn như thế nào?
a. Chứa đựng nhiều sự kiện. b. Chứa đựng nhiều nhân vật.
c. Chứa hồi tưởng kỉ niệm. d. Kể một câu chuyện xã hội.
4. Em hiểu từ rất kịch trong câu “ Nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia..” nghĩa là gì?
a. Đẹp b. Hay c. Giả dối d. Độc ác
5. Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào?
Là một tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn, không gian, thời gian.
a. Tiểu thuyết b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Bút kí
6.Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện ngắn Lão Hạc?
a. Người nông dân sống ích kỉ, gàn dở, ngu ngốc
b. Người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng
c. Người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
d. người nông dân có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quí
II/ Nối A với B cho phù hợp (2đ)
A( Văn bản)
B (Nghệ thuật)
1. Tôi đi học
a. Dùng nhiều hình ảnh đối lập
2. Tức nước vỡ bờ
b. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ, hành động
3. Lão Hạc
c. Khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật
4. Cô bé bán diêm
d.Tạo mạch truyện tự nhiên, chân thực
e. Kết hợp kể, tả, biểu cảm tạo nên chất trữ tình trong sáng
C Tự luận: (5điểm)
1/ Ý nghĩa văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố (2đ)
2/ Trong truyện Cô bé bán diêm, nếu nhà văn An-dec-xen để cô bé thắp nến hoặc thắp đèn thì truyện có mất đi sự hấp dẫn không? Vì sao? (3đ)
Bài làm
Họ tên:………..........
Lớp
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Văn bản- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016 – 2017 (B)
Điểm:
Lời phê:
A Trắc nghiệm(5điểm) .
I/ Khoanh tròn chữ cái đầu 1 câu trả lời em cho là đúng (3đ)
6. Ông sinh ra ở Huế, sáng tác của ông thường toát lên vẻ đàm thắm trong trẻo. Ông là ai?
a. Thanh Tịnh. b. Nguyên Hồng. c. Ngô Tất Tố d. Nam Cao.
2 .Theo em nguyên nhân xâu xa dẫn đến cái chết cuat lão Hạc là gì?
a. Vì đói. b.Vì ân hận đã trót lừa con chó
c. Vì ăn bã chó d.Vì lão Hạc giàu lòng tự trọng.
3. Nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
a. Lời nói. b. Tâm trạng. c. Ngoại hình. d. Cử chỉ.
4.Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất bản chất của nhân vật người cô trong đoạn trích
" Trong lòng mẹ"?
a. Giả dối thâm độc. b. Độc đoán. c. Nhân ái thương người. d. Hiểu đạo lí.
5. Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào?
Là một thể của kí, người viết kể lại những điều, những chuyện chính mình đã trải qua và chứng kiến.
a. Tiểu thuyết b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Bút kí
6. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
a. Một người phụ nữ hết lòng yêu thương, tận tuỵ chăm sóc chồng.
b. Một người phụ nữ
Lớp
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Văn bản- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016– 2017 (A)
Điểm:
Lời phê:
A Trắc nghiệm(5điểm) .
I/ Khoanh tròn chữ cái đầu 1 câu trả lời em cho là đúng (3đ)
1. Ông là nhà nho gốc nông dân, một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông dân trước Cách mạng. Ông là ai?
a. Thanh Tịnh. b. Nguyên Hồng. c. Ngô Tất Tố d. Nam Cao
2 .Theo em vì sao chị Dậu có thể đánh bại cai lệ và người nhà lí trưởng?
a. Vì chị là người khỏe mạnh. b. Vì có sự giúp sức của anh Dậu.
c.Vì sức mạnh của lòng căm hờn. d. Vì chị quá hung dữ
3. " Tôi đi học” là loại truyện ngắn như thế nào?
a. Chứa đựng nhiều sự kiện. b. Chứa đựng nhiều nhân vật.
c. Chứa hồi tưởng kỉ niệm. d. Kể một câu chuyện xã hội.
4. Em hiểu từ rất kịch trong câu “ Nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia..” nghĩa là gì?
a. Đẹp b. Hay c. Giả dối d. Độc ác
5. Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào?
Là một tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn, không gian, thời gian.
a. Tiểu thuyết b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Bút kí
6.Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện ngắn Lão Hạc?
a. Người nông dân sống ích kỉ, gàn dở, ngu ngốc
b. Người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng
c. Người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
d. người nông dân có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quí
II/ Nối A với B cho phù hợp (2đ)
A( Văn bản)
B (Nghệ thuật)
1. Tôi đi học
a. Dùng nhiều hình ảnh đối lập
2. Tức nước vỡ bờ
b. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ, hành động
3. Lão Hạc
c. Khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật
4. Cô bé bán diêm
d.Tạo mạch truyện tự nhiên, chân thực
e. Kết hợp kể, tả, biểu cảm tạo nên chất trữ tình trong sáng
C Tự luận: (5điểm)
1/ Ý nghĩa văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố (2đ)
2/ Trong truyện Cô bé bán diêm, nếu nhà văn An-dec-xen để cô bé thắp nến hoặc thắp đèn thì truyện có mất đi sự hấp dẫn không? Vì sao? (3đ)
Bài làm
Họ tên:………..........
Lớp
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: Văn bản- Lớp 8 HKI
Năm học: 2016 – 2017 (B)
Điểm:
Lời phê:
A Trắc nghiệm(5điểm) .
I/ Khoanh tròn chữ cái đầu 1 câu trả lời em cho là đúng (3đ)
6. Ông sinh ra ở Huế, sáng tác của ông thường toát lên vẻ đàm thắm trong trẻo. Ông là ai?
a. Thanh Tịnh. b. Nguyên Hồng. c. Ngô Tất Tố d. Nam Cao.
2 .Theo em nguyên nhân xâu xa dẫn đến cái chết cuat lão Hạc là gì?
a. Vì đói. b.Vì ân hận đã trót lừa con chó
c. Vì ăn bã chó d.Vì lão Hạc giàu lòng tự trọng.
3. Nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
a. Lời nói. b. Tâm trạng. c. Ngoại hình. d. Cử chỉ.
4.Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất bản chất của nhân vật người cô trong đoạn trích
" Trong lòng mẹ"?
a. Giả dối thâm độc. b. Độc đoán. c. Nhân ái thương người. d. Hiểu đạo lí.
5. Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào?
Là một thể của kí, người viết kể lại những điều, những chuyện chính mình đã trải qua và chứng kiến.
a. Tiểu thuyết b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Bút kí
6. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
a. Một người phụ nữ hết lòng yêu thương, tận tuỵ chăm sóc chồng.
b. Một người phụ nữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Kim Cúc
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)