ĐỀ KIỂM TRA TV3 (1) HK 1 NH 12-13
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thắm |
Ngày 09/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA TV3 (1) HK 1 NH 12-13 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu
Trường:………………….....................
Họ và tên:
………………………………………..
Học sinh lớp:…………………………
KIỂM TRA CKI
MÔN TIẾNG VIỆT
Năm học 2012 – 2013
(Thời gian: 30 phút)
Chữ ký Giám thị
GT1:………………..
GT2:………………..
STT
MẬT
MÃ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Nhận xét
Chữ ký Giám khảo
GK1:………………..
GK2:………………..
STT
MẬT
MÃ
I. ĐỌC HIỂU: …….. /4 điểm
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữ với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Câu 1: Vì sao nhà rông phải chắc?
a. Vì để dùng được lâu dài, chụi được gió bão.
b. Vì Khi hội họp, tụ tập nhảy múa chứa được nhiều người.
c. Cả ý a và b đều đúng
d. Cả ý a và b đều sai
Câu 2: Các già làng thường họp bàn việc lớn và tiếp khách ở đâu?
a. Gian đầu của nhà rông
b. Gian thứ 3 của nhà rông
c. Gian giữa của nhà rông
d. Không có gian nào cả
Câu 3: Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?
a. Dùng để tiếp khách.
b. Dùng để múa rông chiêng khi cúng tế.
c. Dùng để các trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng.
d. Dung để tụ họp bàn việc lớn.
Câu 4: Câu nào được viết theo kiểu Ai làm gì?
a Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn.
b Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc.
c Các già làng thường tụ họp ở đây để bàn việc lớn.
d Nhà rông phải chác để chứ được nhiều người.
Câu 5: Gạch chân từ chỉ đặc điểm được so sánh trong câu sau
Nước biển xanh trong như màu mảnh chai.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Căn phòng rộng rãi và thoáng mát.
Câu 7: Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh:
Trường:………………….....................
Họ và tên:
………………………………………..
Học sinh lớp:…………………………
KIỂM TRA CKI
MÔN TIẾNG VIỆT
Năm học 2012 – 2013
(Thời gian: 30 phút)
Chữ ký Giám thị
GT1:………………..
GT2:………………..
STT
MẬT
MÃ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Nhận xét
Chữ ký Giám khảo
GK1:………………..
GK2:………………..
STT
MẬT
MÃ
I. ĐỌC HIỂU: …….. /4 điểm
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữ với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Câu 1: Vì sao nhà rông phải chắc?
a. Vì để dùng được lâu dài, chụi được gió bão.
b. Vì Khi hội họp, tụ tập nhảy múa chứa được nhiều người.
c. Cả ý a và b đều đúng
d. Cả ý a và b đều sai
Câu 2: Các già làng thường họp bàn việc lớn và tiếp khách ở đâu?
a. Gian đầu của nhà rông
b. Gian thứ 3 của nhà rông
c. Gian giữa của nhà rông
d. Không có gian nào cả
Câu 3: Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?
a. Dùng để tiếp khách.
b. Dùng để múa rông chiêng khi cúng tế.
c. Dùng để các trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng.
d. Dung để tụ họp bàn việc lớn.
Câu 4: Câu nào được viết theo kiểu Ai làm gì?
a Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn.
b Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc.
c Các già làng thường tụ họp ở đây để bàn việc lớn.
d Nhà rông phải chác để chứ được nhiều người.
Câu 5: Gạch chân từ chỉ đặc điểm được so sánh trong câu sau
Nước biển xanh trong như màu mảnh chai.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Căn phòng rộng rãi và thoáng mát.
Câu 7: Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thắm
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)