Đề kiểm tra toán 8 hk1
Chia sẻ bởi Lê Phương Trang |
Ngày 15/10/2018 |
118
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra toán 8 hk1 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.
b) x.(- 2x + 5)
c) (- 6x) : 3x
d) (– 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) -
b) 3(x + 3) – + 9
c) – + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = + + 3ab(+ ) + (a + b).
Đề 2
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng :
A. 3x2 – 6xy
B.2x3 + 6xy
C.2x3 – 3y
D.2x3 – 6xy.
2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng :
A. 3xy
B.3y
C.3y2
D.3xy2
3: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 1)2
B.(x – 1)2
C.x2 – 1
D.x2 + 1.
4: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là :
A. 1
B.0
C.2
D.-1
5: Kết quả rút gọn phân thức
A. x
B.1/x
C.-1/x
D.– x
6: Mẫu thức chung của hai phân thức
A. x(x – 1)2
B.x(x + 1)2
C.x(x – 1)(x + 1)
D.x(x2 +x)
7: Cho ΔABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là:
A. 100cm
B.25cm
C.50cm
D.150cm
8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là :
A. 3cm
B.4cm
C.14cm
D.7cm
9: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ?
A. Hình thang cân
B.Hình bình hành
C.Hình chữ nhật
D.Hình vuông.
10: Hình vuông có cạnh bằng 1cm thì độ dài đường chéo bằng :
A. 2cm
B.1cm
C.4cm
D.√2 cm
11: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là :
A. 4 cm2
B.6 cm2
C.32 cm2
D.12 cm2
12: Hình nào sau đây là hình thoi ?
A. Hình bình hành có hai
đường chéo bằng nhau
B.Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
C.Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc
D.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
II. Tự luận: 6 điểm
Bài 1 ( 2 đ ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a. x.y-6.y b. x2-52
Bài 2 ( 1 đ ) Cho biểu thức
a. Tìm tập xác định của A (0.5đ)
b. Rút gọn A (0.5đ)
Bài 3 ( 3đ ) Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi M, N , P , Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA .
a. Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao?
b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì?
ĐỀ 3
1. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tính nhanh: 1132 –
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.
b) x.(- 2x + 5)
c) (- 6x) : 3x
d) (– 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) -
b) 3(x + 3) – + 9
c) – + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = + + 3ab(+ ) + (a + b).
Đề 2
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng :
A. 3x2 – 6xy
B.2x3 + 6xy
C.2x3 – 3y
D.2x3 – 6xy.
2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng :
A. 3xy
B.3y
C.3y2
D.3xy2
3: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 1)2
B.(x – 1)2
C.x2 – 1
D.x2 + 1.
4: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là :
A. 1
B.0
C.2
D.-1
5: Kết quả rút gọn phân thức
A. x
B.1/x
C.-1/x
D.– x
6: Mẫu thức chung của hai phân thức
A. x(x – 1)2
B.x(x + 1)2
C.x(x – 1)(x + 1)
D.x(x2 +x)
7: Cho ΔABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là:
A. 100cm
B.25cm
C.50cm
D.150cm
8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là :
A. 3cm
B.4cm
C.14cm
D.7cm
9: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ?
A. Hình thang cân
B.Hình bình hành
C.Hình chữ nhật
D.Hình vuông.
10: Hình vuông có cạnh bằng 1cm thì độ dài đường chéo bằng :
A. 2cm
B.1cm
C.4cm
D.√2 cm
11: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là :
A. 4 cm2
B.6 cm2
C.32 cm2
D.12 cm2
12: Hình nào sau đây là hình thoi ?
A. Hình bình hành có hai
đường chéo bằng nhau
B.Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
C.Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc
D.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
II. Tự luận: 6 điểm
Bài 1 ( 2 đ ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a. x.y-6.y b. x2-52
Bài 2 ( 1 đ ) Cho biểu thức
a. Tìm tập xác định của A (0.5đ)
b. Rút gọn A (0.5đ)
Bài 3 ( 3đ ) Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi M, N , P , Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA .
a. Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao?
b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì?
ĐỀ 3
1. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tính nhanh: 1132 –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Trang
Dung lượng: 304,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)