Đề kiểm tra Tin THCS
Chia sẻ bởi Nhật Anh |
Ngày 16/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Tin THCS thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 1)
Đề số 1:
Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? Nêu một số chương trình bảng tính mà em biết.
Câu 2: Các khẳng đinh dưới đay đúng hay sai:
a.Muốn khởi động Excel ta vào Start/Program/Microsoft Excel.
b.Để sửa dữ liệu của một ô tính ta nháy chọn ô tính đó và thực hiện như khi soạn thảo.
c.Tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là trang tính.
d.Để xóa dữ liệu trong một ô, khối ta chọn 1 ô, khối và nhấn phím Delete.
f.Trong chương trình bảng tính khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật mà không cần phải tính toán lại.
g.Với chương trình bảng tính chúng ta có thể trình bày dữ liệu theo nhiều cách khác nhau (phong chữ, màu chữ …).
h.Trong chương trình bảng tính không có công cụ tạo biểu đồ.
i.Để chọn nhiều khối (ô) ta chọn một khối giữ chuột và chọn khối tiếp theo.
k.Thanh công thức là đặc trưng của chương trình bảng tính. Nó dùng để hiển thị dữ liệu (thông tin) hoặc công thức của ô tính.
l.Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý hai dạng dữ liệu đó là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
m.Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô năm trên đó.
Câu 3: Nêu các đối tượng ở trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó như thế nào?
Đề số 2:
Câu 1: Liệt kê các thành phần chính trên trang tính (Excel). Thanh công thức cho biết những gì?
Câu 2: Các khẳng đinh dưới đay đúng hay sai:
a.Muốn khởi động Excel ta vào Start/Program/Microsoft Excel.
b.Để sửa dữ liệu của một ô tính ta nháy chọn ô tính đó và thực hiện như khi soạn thảo.
c.Tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là trang tính.
d.Để xóa dữ liệu trông một ô, khối ta chọn 1 ô, khối và nhấn phím Delete.
f.Trong chương trình bảng tính khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật mà không cần phải tính toán lại.
g.Với chương trình bảng tính chúng ta có thể trình bày dữ liệu theo nhiều cách khác nhau (phong chữ, màu chữ …).
h.Trong chương trình bảng tính không có công cụ tạo biểu đồ.
i.Để chọn nhiều khối (ô) ta chọn một khối giữ chuột và chọn khối tiếp theo.
k.Thanh công thức là đặc trưng của chương trình bảng tính. Nó dùng để hiển thị dữ liệu (thông tin) hoặc công thức của ô tính.
l.Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý hai dạng dữ liệu đó là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
m. Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô năm trên đó.
Câu 3: Nêu các đối tượng ở trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó như thế nào?
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 2)
Đề số 1:
Câu 1: Nêu các bước để nhập công thức vào ô tính. Bước nào là bắt buộc phải có trong các bước đó.
Câu 2: Khoanh tròn vào phương án đúng:
1.Hàm trong chương trình bảng tính:
a- Là công thức được định nghĩa từ trước.
b- Là biểu thức tính toán.
c-Cả hai phương án trên đều đúng.
2.Các đối số trong cấu trúc hàm có thể là :
a-Địa chỉ các ô tính.
b-Các số và địa chỉ các ô tính.
c-Cả hai phương án trên đều sai.
3.Hàm được sử dụng để thực hiện:
a-Tính toán các biểu thức.
b-Tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể.
c-Cả hai cách trên đều không đúng.
4.Để chèn thêm một cột ta chọn nơi cột cần chèn sau đó vào:
a-Edit/Columns.
b-Insert/Delete.
c-Insert/Rows.
5.Để xóa một cột ta chọn cột cần xóa, sau đó vào:
a-Insert/Rows.
b-Edit/Delete.
c-Insert/Columns
6.Thứ tự thực hiện các phép toán trong trong công thức là:
a-Các phép toán thực hiện từ trái qua phải.
b-Thực hiện các phép toán nhân chia trước cộng trừ sau.
c-Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, các phép toán ngoài ngoặc thực hiện sau.
Câu 3: Nêu các bước để sao chép nội dung ô tính hay khối ô. Các phím tắt có thể sử dụng thay cho các bước đó.
Đề số 2:
Câu 1: Nêu các bước để nhập công thức vào ô tính. Bước nào là bắt buộc phải có trong các bước đó.
Câu 2: Khoanh tròn vào phương án đúng:
1.Hàm trong chương trình bảng tính:
a- Là công thức được định nghĩa từ trước.
b- Là biểu thức tính toán.
c-Cả hai phương án trên đều đúng.
2.Các đối số trong cấu trúc hàm có thể là :
a-Các số.
b-Địa chỉ các ô tính.
c-Các số và địa chỉ các ô tính.
3.Hàm được sử dụng để thực hiện:
a-Tính toán các biểu thức.
b-Tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể.
c-Cả hai cách trên đều không đúng.
4.Để chèn thêm một cột ta chọn nơi cột cần chèn sau đó vào:
a-Edit/Delete
b-Insert/Delete.
c-Insert/Rows.
5.Để xóa một cột ta chọn cột cần xóa, sau đó vào:
a-Insert/Columns
b-Edit/Delete.
c-Insert/Delete
6.Thứ tự thực hiện các phép toán trong trong công thức là:
a-Các phép toán thực hiện từ trái qua phải.
b-Thực hiện các phép toán nhân chia trước cộng trừ sau.
c-Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, các phép toán ngoài ngoặc thực hiện sau.
Câu 3: Nêu các bước để di chuyển ô tính hay khối ô. Các phím tắt có thể sử dụng thay cho các bước đó.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 3)
Đề số 1:
Khởi động chương trình Excel, tạo một bảng tính có dữ liệu dưới đây và lập công thức thực hiện các yêu cầu dưới:
Thống kê
STT
Quốc gia
Diện tích
(Km2)
Dân số
(Triệu người)
Mật độ
(người/km2)
Tỉ lệ dân thành thị
Đông Ti Mo
15.0
0.4
67
74.0
Brunây
6.0
13.3
73
15.0
Cam Pu Chia
181.0
15
60
8.0
In Đô Nê Xi A
1919.0
121.9
116
42.0
Lào
237.0
5.9
25
19.0
Ma Lai Xi A
330.0
26.5
79
62.0
Mi An Ma
677.0
50.5
75
29.0
Phi Li Pin
300.0
84.4
283
48.0
Thái Lan
530.0
4.3
167
100.0
Việt Nam
329.0
65.2
127
31.0
Xin Ga Po
0.6
62
152
27.0
Tổng diện tích cả nước
Mật độ trung bình cả nước
Đánh số thứ tự.
Tính tổng diện tích các nước.
Tính mật độ trung bình của các nước
Sắp xếp giảm dần theo diện tích các nước.
Sắp xếp tăng dần theo mật độ dân số.
Lọc 5 nước có diện tích nhỏ nhất.
Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu giữa Mật độ và Dân số các nước vừa lọc ra ở trên.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 3)
Đề số 2:
Khởi động chương trình Excel, tạo một bảng tính có dữ liệu dưới đây và lập công thức thực hiện các yêu cầu dưới:
Thống kê
STT
Quốc gia
Diện tích
(Km2)
Dân số
(Triệu người)
Mật độ
(người/km2)
Tỉ lệ dân thành thị
Đông Ti Mo
15.0
0.4
67
74.0
Brunây
6.0
13.3
73
15.0
Cam Pu Chia
181.0
15
60
8.0
In Đô Nê Xi A
1919.0
121.9
116
42.0
Lào
237.0
5.9
25
19.0
Ma Lai Xi A
330.0
26.5
79
62.0
Mi An Ma
677.0
50.5
75
29.0
Phi Li Pin
300.0
84.4
283
48.0
Thái Lan
530.0
4.3
167
100.0
Việt Nam
329.0
65.2
127
31.0
Xin Ga Po
0.6
62
152
27.0
Tổng diện tích cả nước
Mật độ trung bình cả nước
1.Đánh số thứ tự.
2.Tính tổng diện tích các nước.
3.Tính dân số trung bình của các nước
4.Sắp xếp tăng dần theo diện tích các nước.
5.Sắp xếp giảm dần theo mật độ dân số.
6.Lọc 5 nước có diện tích lớn nhất.
7.Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu giữa Mật độ và Dân số các nước vừa lọc ra ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 8 (Bài số 1)
Đề số 1:
Câu 1: Các câu lệnh tạo kiểu sau đúng hay sai:
A = array[1.. 10] of integer;
B = array[‘A’.. ‘Z’] of byte;
C = array of array [1.. 10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of longint;
A= array[byte; byte] of integer;
Câu 2: Gạch chân dưới đoạn chương trình bị lỗi và sửa lại cho đúng.
Program sua_loi;
Type mhc= array[1.. 10] integer;
Var a: mh;
i j Word;
BEGIN
Writeln (‘Nhap… mang 1 chieu:’);
For i:=1 to 10 do;
begin
Write(‘a[‘,i,j’]=);
Readln(a[i,j]);
end;
For i:=1 to 10 do Writeln(a[i]);
Readln;
end;
End.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào giá trị cho một mảng 2 chiều gồm 10 dòng và 10 cột với các phần tử kiểu nguyên.
-Xuất hiện thông báo ‘Nhap vao cac phan tu cua mang’
-Tính tích các phần tử đã nhập vào.
-In các phần tử.
Đề số 2:
Câu 1: Các câu lệnh tạo kiểu sau đúng hay sai:
A = array[1.. 10] of integer;
B = array[‘A’.. ‘Z’] of char;
C = array[1..10] of array[1.. 100] of byte;
A = array[1.. 10,1..10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of longint;
A= array[byte; byte] of integer;
Câu 2: Gạch chân dưới đoạn chương trình bị lỗi và sửa lại cho đúng.
Program sua_loi;
Type mhc= array[1…10] integer;
Var a: mhc;
i j Word;
BEGIN
Writeln (‘Nhap… mang 1 chieu:’);
For i:=1 to 10 do
begin
Write(‘a[‘,i,j’]=);
Readln(a[i,j]);
end;
For i:=1 to 10 do Writeln(a(i));
Readln.
end;
End.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào giá trị cho một mảng 2 chiều gồm 10 dòng và 10 cột với các phần tử kiểu nguyên.
-Xuất hiện thông báo ‘Nhap vao cac phan tu’
-Tính tổng các phần tử đã nhập vào.
-In các phần tử.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 9 (Bài số 1)
Đề số 1:
Câu 1: Nêu các đối tượng trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó.
Câu 2: Các khẳng định dưới đây đúng hay sai:
1.Để khởi động chương trình Excel ta có thể:
a. Vào Start/Program/Microsoft Excel.
b. Vào Start/All Program/Microsoft Excel.
c. Cả hai cách trên đều được.
2.Để sửa dữ liệu trong một ô tính ta có thể làm theo cách sau:
a. Nháy chuột vào ô tính đó và thực hiện sửa
Đề số 1:
Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? Nêu một số chương trình bảng tính mà em biết.
Câu 2: Các khẳng đinh dưới đay đúng hay sai:
a.Muốn khởi động Excel ta vào Start/Program/Microsoft Excel.
b.Để sửa dữ liệu của một ô tính ta nháy chọn ô tính đó và thực hiện như khi soạn thảo.
c.Tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là trang tính.
d.Để xóa dữ liệu trong một ô, khối ta chọn 1 ô, khối và nhấn phím Delete.
f.Trong chương trình bảng tính khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật mà không cần phải tính toán lại.
g.Với chương trình bảng tính chúng ta có thể trình bày dữ liệu theo nhiều cách khác nhau (phong chữ, màu chữ …).
h.Trong chương trình bảng tính không có công cụ tạo biểu đồ.
i.Để chọn nhiều khối (ô) ta chọn một khối giữ chuột và chọn khối tiếp theo.
k.Thanh công thức là đặc trưng của chương trình bảng tính. Nó dùng để hiển thị dữ liệu (thông tin) hoặc công thức của ô tính.
l.Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý hai dạng dữ liệu đó là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
m.Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô năm trên đó.
Câu 3: Nêu các đối tượng ở trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó như thế nào?
Đề số 2:
Câu 1: Liệt kê các thành phần chính trên trang tính (Excel). Thanh công thức cho biết những gì?
Câu 2: Các khẳng đinh dưới đay đúng hay sai:
a.Muốn khởi động Excel ta vào Start/Program/Microsoft Excel.
b.Để sửa dữ liệu của một ô tính ta nháy chọn ô tính đó và thực hiện như khi soạn thảo.
c.Tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là trang tính.
d.Để xóa dữ liệu trông một ô, khối ta chọn 1 ô, khối và nhấn phím Delete.
f.Trong chương trình bảng tính khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật mà không cần phải tính toán lại.
g.Với chương trình bảng tính chúng ta có thể trình bày dữ liệu theo nhiều cách khác nhau (phong chữ, màu chữ …).
h.Trong chương trình bảng tính không có công cụ tạo biểu đồ.
i.Để chọn nhiều khối (ô) ta chọn một khối giữ chuột và chọn khối tiếp theo.
k.Thanh công thức là đặc trưng của chương trình bảng tính. Nó dùng để hiển thị dữ liệu (thông tin) hoặc công thức của ô tính.
l.Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý hai dạng dữ liệu đó là dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
m. Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô năm trên đó.
Câu 3: Nêu các đối tượng ở trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó như thế nào?
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 2)
Đề số 1:
Câu 1: Nêu các bước để nhập công thức vào ô tính. Bước nào là bắt buộc phải có trong các bước đó.
Câu 2: Khoanh tròn vào phương án đúng:
1.Hàm trong chương trình bảng tính:
a- Là công thức được định nghĩa từ trước.
b- Là biểu thức tính toán.
c-Cả hai phương án trên đều đúng.
2.Các đối số trong cấu trúc hàm có thể là :
a-Địa chỉ các ô tính.
b-Các số và địa chỉ các ô tính.
c-Cả hai phương án trên đều sai.
3.Hàm được sử dụng để thực hiện:
a-Tính toán các biểu thức.
b-Tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể.
c-Cả hai cách trên đều không đúng.
4.Để chèn thêm một cột ta chọn nơi cột cần chèn sau đó vào:
a-Edit/Columns.
b-Insert/Delete.
c-Insert/Rows.
5.Để xóa một cột ta chọn cột cần xóa, sau đó vào:
a-Insert/Rows.
b-Edit/Delete.
c-Insert/Columns
6.Thứ tự thực hiện các phép toán trong trong công thức là:
a-Các phép toán thực hiện từ trái qua phải.
b-Thực hiện các phép toán nhân chia trước cộng trừ sau.
c-Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, các phép toán ngoài ngoặc thực hiện sau.
Câu 3: Nêu các bước để sao chép nội dung ô tính hay khối ô. Các phím tắt có thể sử dụng thay cho các bước đó.
Đề số 2:
Câu 1: Nêu các bước để nhập công thức vào ô tính. Bước nào là bắt buộc phải có trong các bước đó.
Câu 2: Khoanh tròn vào phương án đúng:
1.Hàm trong chương trình bảng tính:
a- Là công thức được định nghĩa từ trước.
b- Là biểu thức tính toán.
c-Cả hai phương án trên đều đúng.
2.Các đối số trong cấu trúc hàm có thể là :
a-Các số.
b-Địa chỉ các ô tính.
c-Các số và địa chỉ các ô tính.
3.Hàm được sử dụng để thực hiện:
a-Tính toán các biểu thức.
b-Tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể.
c-Cả hai cách trên đều không đúng.
4.Để chèn thêm một cột ta chọn nơi cột cần chèn sau đó vào:
a-Edit/Delete
b-Insert/Delete.
c-Insert/Rows.
5.Để xóa một cột ta chọn cột cần xóa, sau đó vào:
a-Insert/Columns
b-Edit/Delete.
c-Insert/Delete
6.Thứ tự thực hiện các phép toán trong trong công thức là:
a-Các phép toán thực hiện từ trái qua phải.
b-Thực hiện các phép toán nhân chia trước cộng trừ sau.
c-Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, các phép toán ngoài ngoặc thực hiện sau.
Câu 3: Nêu các bước để di chuyển ô tính hay khối ô. Các phím tắt có thể sử dụng thay cho các bước đó.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 3)
Đề số 1:
Khởi động chương trình Excel, tạo một bảng tính có dữ liệu dưới đây và lập công thức thực hiện các yêu cầu dưới:
Thống kê
STT
Quốc gia
Diện tích
(Km2)
Dân số
(Triệu người)
Mật độ
(người/km2)
Tỉ lệ dân thành thị
Đông Ti Mo
15.0
0.4
67
74.0
Brunây
6.0
13.3
73
15.0
Cam Pu Chia
181.0
15
60
8.0
In Đô Nê Xi A
1919.0
121.9
116
42.0
Lào
237.0
5.9
25
19.0
Ma Lai Xi A
330.0
26.5
79
62.0
Mi An Ma
677.0
50.5
75
29.0
Phi Li Pin
300.0
84.4
283
48.0
Thái Lan
530.0
4.3
167
100.0
Việt Nam
329.0
65.2
127
31.0
Xin Ga Po
0.6
62
152
27.0
Tổng diện tích cả nước
Mật độ trung bình cả nước
Đánh số thứ tự.
Tính tổng diện tích các nước.
Tính mật độ trung bình của các nước
Sắp xếp giảm dần theo diện tích các nước.
Sắp xếp tăng dần theo mật độ dân số.
Lọc 5 nước có diện tích nhỏ nhất.
Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu giữa Mật độ và Dân số các nước vừa lọc ra ở trên.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 7 (Bài số 3)
Đề số 2:
Khởi động chương trình Excel, tạo một bảng tính có dữ liệu dưới đây và lập công thức thực hiện các yêu cầu dưới:
Thống kê
STT
Quốc gia
Diện tích
(Km2)
Dân số
(Triệu người)
Mật độ
(người/km2)
Tỉ lệ dân thành thị
Đông Ti Mo
15.0
0.4
67
74.0
Brunây
6.0
13.3
73
15.0
Cam Pu Chia
181.0
15
60
8.0
In Đô Nê Xi A
1919.0
121.9
116
42.0
Lào
237.0
5.9
25
19.0
Ma Lai Xi A
330.0
26.5
79
62.0
Mi An Ma
677.0
50.5
75
29.0
Phi Li Pin
300.0
84.4
283
48.0
Thái Lan
530.0
4.3
167
100.0
Việt Nam
329.0
65.2
127
31.0
Xin Ga Po
0.6
62
152
27.0
Tổng diện tích cả nước
Mật độ trung bình cả nước
1.Đánh số thứ tự.
2.Tính tổng diện tích các nước.
3.Tính dân số trung bình của các nước
4.Sắp xếp tăng dần theo diện tích các nước.
5.Sắp xếp giảm dần theo mật độ dân số.
6.Lọc 5 nước có diện tích lớn nhất.
7.Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu giữa Mật độ và Dân số các nước vừa lọc ra ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 8 (Bài số 1)
Đề số 1:
Câu 1: Các câu lệnh tạo kiểu sau đúng hay sai:
A = array[1.. 10] of integer;
B = array[‘A’.. ‘Z’] of byte;
C = array of array [1.. 10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of longint;
A= array[byte; byte] of integer;
Câu 2: Gạch chân dưới đoạn chương trình bị lỗi và sửa lại cho đúng.
Program sua_loi;
Type mhc= array[1.. 10] integer;
Var a: mh;
i j Word;
BEGIN
Writeln (‘Nhap… mang 1 chieu:’);
For i:=1 to 10 do;
begin
Write(‘a[‘,i,j’]=);
Readln(a[i,j]);
end;
For i:=1 to 10 do Writeln(a[i]);
Readln;
end;
End.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào giá trị cho một mảng 2 chiều gồm 10 dòng và 10 cột với các phần tử kiểu nguyên.
-Xuất hiện thông báo ‘Nhap vao cac phan tu cua mang’
-Tính tích các phần tử đã nhập vào.
-In các phần tử.
Đề số 2:
Câu 1: Các câu lệnh tạo kiểu sau đúng hay sai:
A = array[1.. 10] of integer;
B = array[‘A’.. ‘Z’] of char;
C = array[1..10] of array[1.. 100] of byte;
A = array[1.. 10,1..10] of byte;
A = array[2.. 10; 1..10] of longint;
A= array[byte; byte] of integer;
Câu 2: Gạch chân dưới đoạn chương trình bị lỗi và sửa lại cho đúng.
Program sua_loi;
Type mhc= array[1…10] integer;
Var a: mhc;
i j Word;
BEGIN
Writeln (‘Nhap… mang 1 chieu:’);
For i:=1 to 10 do
begin
Write(‘a[‘,i,j’]=);
Readln(a[i,j]);
end;
For i:=1 to 10 do Writeln(a(i));
Readln.
end;
End.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào giá trị cho một mảng 2 chiều gồm 10 dòng và 10 cột với các phần tử kiểu nguyên.
-Xuất hiện thông báo ‘Nhap vao cac phan tu’
-Tính tổng các phần tử đã nhập vào.
-In các phần tử.
Đề kiểm tra 1 tiết - môn: tin học 9 (Bài số 1)
Đề số 1:
Câu 1: Nêu các đối tượng trên trang tính. Thao tác chọn các đối tượng đó.
Câu 2: Các khẳng định dưới đây đúng hay sai:
1.Để khởi động chương trình Excel ta có thể:
a. Vào Start/Program/Microsoft Excel.
b. Vào Start/All Program/Microsoft Excel.
c. Cả hai cách trên đều được.
2.Để sửa dữ liệu trong một ô tính ta có thể làm theo cách sau:
a. Nháy chuột vào ô tính đó và thực hiện sửa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhật Anh
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)