Đề kiểm tra tiết 65 (Đại 8)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hoài | Ngày 12/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra tiết 65 (Đại 8) thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 - ĐẠI SỐ 8 – TIẾT 65
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Thấp
Cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
(2 tiết)
Nhận biết được BDT

Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức



Số câu hỏi
1




1


2

Số điểm
0,5




1


1,5 – 15%

2. Bất pt bậc nhất một ẩn. Bất pt tương đương
(1 tiết)
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương
Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số
Vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình



Số câu hỏi
1

1





2

Số điểm
0,5

0,5





1 – 10%

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
(3 tiết)
Nhận biết được một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn
Tìm được tập nghiệm của BPT hoặc quan sát từ tập nghiệm được biểu diễn trên trục số hiểu được tập nghiệm đó là tập nghiệm của BPT nào
Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tìm giá trị của x thỏa mãn một điều kiện xác định


Số câu hỏi
1

1
1
1
2

1
7

Số điểm
0,5

0,5
1
0,5
3

1
6,5 – 65%

4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
(1 tiết)




Giải được các phương trình chứa dấu giái trị tuyệt đối


Số câu hỏi







1
1

Số điểm







1
1 – 10%

TS câu hỏi
3
3
6
12

TS điểm
1,5
2
6,5
10

 ĐÈ KIỂM TRA TOÁN 8 – TIẾT 65 – ĐỀ 1
NĂM HỌC 2011 – 2012
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng.
Câu 1: Nếu m > n thì:
A) m + 2 > n + 2; B) m + 2 < n + 2; C) m + 2 = n + 2; D) m + 2  n + 2;
Câu 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình:
A) 0x + 5 > 0; B) 2x2 – 5 > 0; C) 3x + 8y < 0; D) 2 – 3x < 0
Câu 3: Bất phương trình x + 5 > 7 có tập nghiệm là:
A) S = ; B) S = ; C) S = ; D) S = 
Câu 4: Một bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn:
A) Vô nghiệm; B) Có một nghiệm duy nhất; C) Có vô số nghiệm;
D) Có thể vô nghiệm; có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm.
Câu 5: Bất phương trình 2x + 5 > 0 tương đương với bất phương trình:
A) 2x < 5; B) 2x < - 5; C) 2x > - 5; D) 2x > 5
Câu 6:
Hình:

biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

A) 2x – 4 < 0; B) 2x – 4  0; C) 2x – 4  0; D) 2x – 4 > 0
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
a) 5x + 10 > 0; b) 4 – 2x  3x - 6
Câu 2: (2 đ)
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x - 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức .
Câu 3: (2 đ)
a) Giải phương trình:  = 3x – 1
b) Cho x > y. Chứng minh rằng: 11 – 4x < -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hoài
Dung lượng: 454,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)