ĐỀ kiểm tra tiếng việt 9-tiế 74
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thiện Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ kiểm tra tiếng việt 9-tiế 74 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS CHỢ LẦU
Lớp : 9…….
Họ tên : …………………………..
Kiểm tra 1 tiết – Học kì 1
Môn : Ngữ Văn 9 (Tiếng Việt) Tuần 15 – Tiết 74
Năm học : 2011 – 2012
Điểm :
Lời phê của giáo viên : MÃ B
Đề :
I- Trắc nghiệm (3đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất :
1/ Trong các từ dưới đây từ nào là từ tượng thanh?
a. Bô bô b. Rạng rỡ c. Bỏm bẻm d. Hung hung
2/ Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?
a. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc đơn.
b.Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc kép
c. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc đơn.
d. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc kép.
3/ Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a. Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo. c.Đầu sóng ngọn gió. d.Đầu non cuối bể.
4/ Thuật ngữ là gì?
a. Từ ngữ biểu thị khái niệm văn học, nghệ thuật. c. Từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính
b. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. d.Từ ngữ dùng trong các sinh hoạt hàng ngày
5/ Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
a.Phương châm cách thức c.Phương châm về lượng
b.Phương châm về chất. d.Phương châm cách thức .
6/Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
a. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
b. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
c. Phải nắm được cách sử dụng của những từ có nét chung về nghĩa.
d. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu và cách dùng.
7/ Câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào?
“ Bố mẹ cậu ấy đều là giáo viên dạy học”
a. Phương châm về chất c. Phương châm về lượng
b. Phương châm quan hệ d. Phương châm cách thức
8/ Tiếng Việt, vốn từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
a. Tiếng Anh. b. Tiếng Hán. c. Tiếng La-tinh. d. Tiếng Pháp
9/ Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Nghĩa của từ là …………….. (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.
10/Em hiểu nghĩa của từ “muối” trong câu nào là thuật ngữ?
a. Muối được khai thác từ nước biển và các quặng mỏ trong lòng đất.
b. Muối là một loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể con người, dùng để ăn.
c. Muối là tinh thể màu trắng, vị mặn, có thể hòa tan được trong nước.
d. Muối là hợp chất của một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc a-xít.
11/ Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
a. đánh trống bỏ dùi. b. nước mắt cá sấu.. c.được voi đòi tiên. d. Chó treo mèo đậy
12/Từ nào thuộc phương ngữ Nam có nghĩa tương đương với từ “cái bát”?
a. cái cốc. b. cái chén. c. cái thìa. d. cái đĩa.
II- Tự luận (7đ):
1/ (1đ) Em hãy nêu các cách phát triển từ vựng ?
2/ (1đ) Em hãy xác định thành ngữ trong câu ca dao sau và giải thích ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống gềnh bấy nay
3/ (2đ) Viết lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp cho ý kiến sau:
“Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.”
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
4/ (3đ): Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau
Lớp : 9…….
Họ tên : …………………………..
Kiểm tra 1 tiết – Học kì 1
Môn : Ngữ Văn 9 (Tiếng Việt) Tuần 15 – Tiết 74
Năm học : 2011 – 2012
Điểm :
Lời phê của giáo viên : MÃ B
Đề :
I- Trắc nghiệm (3đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất :
1/ Trong các từ dưới đây từ nào là từ tượng thanh?
a. Bô bô b. Rạng rỡ c. Bỏm bẻm d. Hung hung
2/ Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?
a. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc đơn.
b.Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc kép
c. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc đơn.
d. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc kép.
3/ Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a. Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo. c.Đầu sóng ngọn gió. d.Đầu non cuối bể.
4/ Thuật ngữ là gì?
a. Từ ngữ biểu thị khái niệm văn học, nghệ thuật. c. Từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính
b. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. d.Từ ngữ dùng trong các sinh hoạt hàng ngày
5/ Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
a.Phương châm cách thức c.Phương châm về lượng
b.Phương châm về chất. d.Phương châm cách thức .
6/Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
a. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
b. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
c. Phải nắm được cách sử dụng của những từ có nét chung về nghĩa.
d. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu và cách dùng.
7/ Câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào?
“ Bố mẹ cậu ấy đều là giáo viên dạy học”
a. Phương châm về chất c. Phương châm về lượng
b. Phương châm quan hệ d. Phương châm cách thức
8/ Tiếng Việt, vốn từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
a. Tiếng Anh. b. Tiếng Hán. c. Tiếng La-tinh. d. Tiếng Pháp
9/ Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Nghĩa của từ là …………….. (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.
10/Em hiểu nghĩa của từ “muối” trong câu nào là thuật ngữ?
a. Muối được khai thác từ nước biển và các quặng mỏ trong lòng đất.
b. Muối là một loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể con người, dùng để ăn.
c. Muối là tinh thể màu trắng, vị mặn, có thể hòa tan được trong nước.
d. Muối là hợp chất của một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc a-xít.
11/ Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
a. đánh trống bỏ dùi. b. nước mắt cá sấu.. c.được voi đòi tiên. d. Chó treo mèo đậy
12/Từ nào thuộc phương ngữ Nam có nghĩa tương đương với từ “cái bát”?
a. cái cốc. b. cái chén. c. cái thìa. d. cái đĩa.
II- Tự luận (7đ):
1/ (1đ) Em hãy nêu các cách phát triển từ vựng ?
2/ (1đ) Em hãy xác định thành ngữ trong câu ca dao sau và giải thích ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống gềnh bấy nay
3/ (2đ) Viết lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp cho ý kiến sau:
“Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.”
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
4/ (3đ): Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thiện Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)