De kiem tra tieng viet 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Coóng |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra tieng viet 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra Tiếng Việt
Điểm
Lời phê của thầy cô
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau:
1 - Nghĩa tường minh là:
………………………………………………………………………………………………
2 – Nghĩa hàm ý là:
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy nối từ ngữ ở cột A với nội dung phù hợp ở cột B:
A
B
1 – Phép lặp từ ngữ
a. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã cho ở câu trước
2 – Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng
b. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
3 – Phép thế
c. Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước
4 – Phép nối
d. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
1 - , 2 - , 3 - , 4 -
Phần II. Tự luận
Câu 1: Xác định cấu trúc cú pháp trong những câu sau – cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
1 - ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ.
………………………………………………………………………………………………
2 - Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
………………………………………………………………………………………………
3 - Im lặng như tờ.
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động:
1. Nhà văn Lỗ Tấn viết tác phẩm “Cố hương”
2. Người ta sắp di chuyển nhà máy này đi chô xkhác để tránh ô nhiễm.
Câu 3: Đọc mẫu thoại sau, hãy chỉ ra câu chứa hàm ý. Nội dung hàm ý là gì?
Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào
Giáo viên: Bây giờ là mấy giờ rồi?
Học sinh: Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau, cho biết nó thuộc thành phần gì?
1. Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết đi chứ sống làm gì cho nó nhục
2. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên
Câu 5: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau:
Hoạ sĩ nào cũng đến Sapa ở đấy tha hồ vễ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm. trước cách mạng tháng tám, tôi chở đi chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, học sĩ Hoàng Kiệt này.
( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sapa)
Điểm
Lời phê của thầy cô
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau:
1 - Nghĩa tường minh là:
………………………………………………………………………………………………
2 – Nghĩa hàm ý là:
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy nối từ ngữ ở cột A với nội dung phù hợp ở cột B:
A
B
1 – Phép lặp từ ngữ
a. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã cho ở câu trước
2 – Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng
b. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
3 – Phép thế
c. Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước
4 – Phép nối
d. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
1 - , 2 - , 3 - , 4 -
Phần II. Tự luận
Câu 1: Xác định cấu trúc cú pháp trong những câu sau – cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
1 - ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ.
………………………………………………………………………………………………
2 - Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
………………………………………………………………………………………………
3 - Im lặng như tờ.
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động:
1. Nhà văn Lỗ Tấn viết tác phẩm “Cố hương”
2. Người ta sắp di chuyển nhà máy này đi chô xkhác để tránh ô nhiễm.
Câu 3: Đọc mẫu thoại sau, hãy chỉ ra câu chứa hàm ý. Nội dung hàm ý là gì?
Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào
Giáo viên: Bây giờ là mấy giờ rồi?
Học sinh: Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau, cho biết nó thuộc thành phần gì?
1. Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết đi chứ sống làm gì cho nó nhục
2. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên
Câu 5: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau:
Hoạ sĩ nào cũng đến Sapa ở đấy tha hồ vễ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm. trước cách mạng tháng tám, tôi chở đi chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, học sĩ Hoàng Kiệt này.
( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sapa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Coóng
Dung lượng: 27,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)