đề kiểm tra thơ hiện đại
Chia sẻ bởi Hồ Bá Hoàng |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra thơ hiện đại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hoàng Hoa Thám Ma trận đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tổ Ngữ văn Ngữ văn 9- Tiết 75
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Bài thơ “ Ánh trăng” – Nguyễn Duy
Hiểu và nêu được những ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
2. Làng- Kim Lân
Nhận biết được sự phát triển tình cảm của người nông dân: từ yêu làng trở thành tình cảm yêu nước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
3. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Hiểu và phân tích được những phẩm chất tốt đẹp của người thanh niên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Trường THCS Hoàng Hoa Thám Đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tổ Ngữ văn Ngữ văn 9- Tiết 74
Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên….
Lớp….
Điểm
Lời phê
Đề bài:
Câu 1 (4đ): Nêu ý nghĩa biểu tượng của “ vầng trăng” trong bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Câu 2 ( 1đ ): Nêu sự chuyển biến tình cảm của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hình tượng ông Hai trong tác phẩm “ Làng”- Kim Lân
Câu 3 ( 5đ): Vẻ đẹp của người thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án:
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,8 điểm
Vầng trăng có nhiều ý nghĩa biểu tượng:
+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát.
+ Là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi thơ rồi thời chiến tranh của người chiến sĩ.
+ Trăng là quá khứ nghĩa tình, đẹp đẽ,vẹn nguyên.
+ Trăng là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
+ Trăng cũng chính là người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc của tác giả.
Câu 2: Sự chuyển biến tình cảm của người nông dân qua hình tượng ông Hai: Từ tình cảm yêu làng chuyển thành tình yêu nước. ( 1đ)
Câu 3: Ưu tiên HS trình bày dưới hình thức 1 bài văn ngắn hoặc đoạn văn ngắn ( 1đ).
Có thể trình bày theo cách hiểu của HS, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý cơ bản sau:
Vẻ đẹp của người thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long:
Là một người yêu nghề, ý thức cao về công việc. ( 1đ).
Biết sắp xếp, tổ cuộc sống một mình thật ngăn nắp, khoa học( 1đ).
Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người. ( 1đ).
Khiêm tốn, thành thực; luôn cảm thấy những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. ( 1đ).
Tổ Ngữ văn Ngữ văn 9- Tiết 75
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Bài thơ “ Ánh trăng” – Nguyễn Duy
Hiểu và nêu được những ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
2. Làng- Kim Lân
Nhận biết được sự phát triển tình cảm của người nông dân: từ yêu làng trở thành tình cảm yêu nước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
3. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Hiểu và phân tích được những phẩm chất tốt đẹp của người thanh niên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Trường THCS Hoàng Hoa Thám Đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tổ Ngữ văn Ngữ văn 9- Tiết 74
Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên….
Lớp….
Điểm
Lời phê
Đề bài:
Câu 1 (4đ): Nêu ý nghĩa biểu tượng của “ vầng trăng” trong bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Câu 2 ( 1đ ): Nêu sự chuyển biến tình cảm của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hình tượng ông Hai trong tác phẩm “ Làng”- Kim Lân
Câu 3 ( 5đ): Vẻ đẹp của người thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án:
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,8 điểm
Vầng trăng có nhiều ý nghĩa biểu tượng:
+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát.
+ Là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi thơ rồi thời chiến tranh của người chiến sĩ.
+ Trăng là quá khứ nghĩa tình, đẹp đẽ,vẹn nguyên.
+ Trăng là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
+ Trăng cũng chính là người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc của tác giả.
Câu 2: Sự chuyển biến tình cảm của người nông dân qua hình tượng ông Hai: Từ tình cảm yêu làng chuyển thành tình yêu nước. ( 1đ)
Câu 3: Ưu tiên HS trình bày dưới hình thức 1 bài văn ngắn hoặc đoạn văn ngắn ( 1đ).
Có thể trình bày theo cách hiểu của HS, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý cơ bản sau:
Vẻ đẹp của người thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long:
Là một người yêu nghề, ý thức cao về công việc. ( 1đ).
Biết sắp xếp, tổ cuộc sống một mình thật ngăn nắp, khoa học( 1đ).
Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người. ( 1đ).
Khiêm tốn, thành thực; luôn cảm thấy những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. ( 1đ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Hoàng
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)