Đề kiểm tra sinh học lớp 8 1 tiết HK1
Chia sẻ bởi Mai Văn Quý |
Ngày 15/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra sinh học lớp 8 1 tiết HK1 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:................................................ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp:.................................. Môn: Sinh học
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nơi xảy ra các hoạt động của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 2: Vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 3: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 4: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 5: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 7: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 8: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 9: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 10: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 11: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, b
Câu 12: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể như thế nào?
Câu 2: Ở người có những nhóm máu nào? Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
Câu 3: Lấy một ví dụ về phản xạ và mô tả cơ chế của chúng?
Trả lời:
A. TRẮC NGHIỆM (đáp án)
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: D
B. TỰ LUẬN (gợi ý)
Câu 1:
- Hàng phòng thủ, bảo vệ cơ thể của bạch cầu là:
+ Bạch cầu hình thành chân giả bao lấy và tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập
+ Tế bào limphô B: tiết ra kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn xâm nhập
+ Tế bào limphô T: tiết ra prôtêin đặc hiệu phá vỡ các tế bào bị nhiễm khuẩn
- Bạch cầu hoạt động theo cơ chế chìa khoá-ổ khoá, có nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
Câu 2:
a) Ở người có bốn nhóm máu: Nhóm máu A
Nhóm máu B
Nhóm máu AB
Nhóm máu O
b) Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)
- Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền
Câu 3: Dưới kích thích của ngọn lửa, cơ quan thụ cảm ở da tay nhận kích thích và phát đi luồng xung thần kinh tới trung ương thần kinh theo xung hướng tâm. Từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm đến bắp cơ làm cơ co gây phản xạ rụt tay lại
Lớp:.................................. Môn: Sinh học
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nơi xảy ra các hoạt động của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 2: Vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 3: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 4: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 5: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 7: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 8: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 9: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 10: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 11: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, b
Câu 12: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể như thế nào?
Câu 2: Ở người có những nhóm máu nào? Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
Câu 3: Lấy một ví dụ về phản xạ và mô tả cơ chế của chúng?
Trả lời:
A. TRẮC NGHIỆM (đáp án)
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: D
B. TỰ LUẬN (gợi ý)
Câu 1:
- Hàng phòng thủ, bảo vệ cơ thể của bạch cầu là:
+ Bạch cầu hình thành chân giả bao lấy và tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập
+ Tế bào limphô B: tiết ra kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn xâm nhập
+ Tế bào limphô T: tiết ra prôtêin đặc hiệu phá vỡ các tế bào bị nhiễm khuẩn
- Bạch cầu hoạt động theo cơ chế chìa khoá-ổ khoá, có nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
Câu 2:
a) Ở người có bốn nhóm máu: Nhóm máu A
Nhóm máu B
Nhóm máu AB
Nhóm máu O
b) Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)
- Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền
Câu 3: Dưới kích thích của ngọn lửa, cơ quan thụ cảm ở da tay nhận kích thích và phát đi luồng xung thần kinh tới trung ương thần kinh theo xung hướng tâm. Từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm đến bắp cơ làm cơ co gây phản xạ rụt tay lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Quý
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)