Đề kiểm tra sinh học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Hòai Ngọc |
Ngày 15/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra sinh học kì 1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kì I
Môn:Sinh học - Năm học: 2014-2015
Thời gian: 60 phút
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
*Em hãy chọn phương án đúng rồi ghi vào bài làm:
Câu 1:Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A.Tự dưỡng C. Kí sinh
B. Dị dưỡng D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 2: Trùng giày có hình dạng:
Đối xứng C. Hình khối, không đối xứng
Dẹp như chiếc dày D. Cả A; B và C đều đúng
Câu 3:Loài ruột khoang có lối sống cố định không di chuyển là:
A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô D. Hải quỳ và san hô
Câu 4:Thủy tức sinh sản bằng cách:
Mọc chồi C. Hữu tính
Tái sinh D. Cả A; B và C đều đúng
Câu 5:Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là:
A. Ruột thẳng B. Ruột già C. Tá tràng D. Ruột non
Câu 6:Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện
A.Người xanh cao, vàng vọt B. Kém ăn, mất ngủ
C. Đau nhức toàn thân D. Chân to, đi lại khó khăn
Câu 7:Bộ phận nào giúp 2 mảnh vỏ trai gắn với nhau:
A. Tua miệng B. Bản lề C. Áo trai D. Mang
Câu 8:Gây hại cho thuyền, bè là:
A. Hà sông, hà biển B. Ốc sên
C. Ốc mút D. Tất cả các loại trên
Câu 9:Vật chủ trung gian truyền bệnh cho người và gia súc là:
A.Mực B. Bạch tuộc C. Ốc tai, ốc mút D. Cả A; B và C đúng
Câu 10:Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Cua, sun, ve bò B. Cái ghẻ, còng, cáy
C. Còng, cáy, cua D. Mọt ẩm, nhện, bọ cạp
Câu 11: Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
A. Bơi B. Ôm trứng C. Giữ thăng bằng D. Cả A; B và C đ1ung
Câu 12:Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Ống D. Cả A;p B và C sai
B/ Phần tự luận( 7 điểm)
Câu 1:( 1,5 điểm)
Nêu tác hại và cách phòng chống giun đũa?
Câu 2:( 1,5 điểm)
Vai trò của ngành thân mềm
Câu 3: ( 2 điểm)
Nêu biện pháp bảo vệ sâu bọ có ích, đảm bảo an toàn môi trường
Câu 4:( 2 điểm)
Trùng giày có cấu tạo và di chuyển như thế nào?
Đáp án đề kiểm tra học kì I
Môn : Sinh học
Đáp án đề kiểm tra học kì I
Môn : Sinh học
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
Câu 1:D Câu 7: B
Câu 2: B CaÂu 8: A
Câu 3: D Câu 9:C
Câu 4: D Câu 10: C
Câu 5: C Câu 11: D
Câu 6: A Câu 12: B
II/ Phần tự luận
Câu 1:
Tác hại:
- Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật, tiết độc tố gây hại cho sức khỏe của con người
- Một người mắc bệnh nếu không biết cách giữ gìn vệ sinh chung sẽ lây bệnh cho cả cộng đồng
Cách phòng chống giun đũa:
- Ăn uống vệ sinh: Không ăn rau sống, không uống nước lã(ăn chín uống chín)
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
Câu 2:
Lợi ích
Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò
Làm thức ăn cho động vật: sò, ốc
Làm sạch môi trường nước: trai, sò
Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ sò
Có giá trị xuất khẩu: mực, bào ngư
Có giá trị về địa chất: hóa thạch số vỏ sò, ốc
Tác hại:
Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
Là vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ruộng, ốc mút
Câu 3:
Không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường nước, đất
Không bắt giết sâu bọ có ích
Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại để bảo vệ cây trồng
Tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ sâu bọ có ích
Câu 4:
Trùng giày
*Cấu tạo:
Gồm 1 tế bào có
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu
Môn:Sinh học - Năm học: 2014-2015
Thời gian: 60 phút
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
*Em hãy chọn phương án đúng rồi ghi vào bài làm:
Câu 1:Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
A.Tự dưỡng C. Kí sinh
B. Dị dưỡng D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 2: Trùng giày có hình dạng:
Đối xứng C. Hình khối, không đối xứng
Dẹp như chiếc dày D. Cả A; B và C đều đúng
Câu 3:Loài ruột khoang có lối sống cố định không di chuyển là:
A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô D. Hải quỳ và san hô
Câu 4:Thủy tức sinh sản bằng cách:
Mọc chồi C. Hữu tính
Tái sinh D. Cả A; B và C đều đúng
Câu 5:Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là:
A. Ruột thẳng B. Ruột già C. Tá tràng D. Ruột non
Câu 6:Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện
A.Người xanh cao, vàng vọt B. Kém ăn, mất ngủ
C. Đau nhức toàn thân D. Chân to, đi lại khó khăn
Câu 7:Bộ phận nào giúp 2 mảnh vỏ trai gắn với nhau:
A. Tua miệng B. Bản lề C. Áo trai D. Mang
Câu 8:Gây hại cho thuyền, bè là:
A. Hà sông, hà biển B. Ốc sên
C. Ốc mút D. Tất cả các loại trên
Câu 9:Vật chủ trung gian truyền bệnh cho người và gia súc là:
A.Mực B. Bạch tuộc C. Ốc tai, ốc mút D. Cả A; B và C đúng
Câu 10:Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Cua, sun, ve bò B. Cái ghẻ, còng, cáy
C. Còng, cáy, cua D. Mọt ẩm, nhện, bọ cạp
Câu 11: Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
A. Bơi B. Ôm trứng C. Giữ thăng bằng D. Cả A; B và C đ1ung
Câu 12:Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Ống D. Cả A;p B và C sai
B/ Phần tự luận( 7 điểm)
Câu 1:( 1,5 điểm)
Nêu tác hại và cách phòng chống giun đũa?
Câu 2:( 1,5 điểm)
Vai trò của ngành thân mềm
Câu 3: ( 2 điểm)
Nêu biện pháp bảo vệ sâu bọ có ích, đảm bảo an toàn môi trường
Câu 4:( 2 điểm)
Trùng giày có cấu tạo và di chuyển như thế nào?
Đáp án đề kiểm tra học kì I
Môn : Sinh học
Đáp án đề kiểm tra học kì I
Môn : Sinh học
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
Câu 1:D Câu 7: B
Câu 2: B CaÂu 8: A
Câu 3: D Câu 9:C
Câu 4: D Câu 10: C
Câu 5: C Câu 11: D
Câu 6: A Câu 12: B
II/ Phần tự luận
Câu 1:
Tác hại:
- Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật, tiết độc tố gây hại cho sức khỏe của con người
- Một người mắc bệnh nếu không biết cách giữ gìn vệ sinh chung sẽ lây bệnh cho cả cộng đồng
Cách phòng chống giun đũa:
- Ăn uống vệ sinh: Không ăn rau sống, không uống nước lã(ăn chín uống chín)
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
Câu 2:
Lợi ích
Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò
Làm thức ăn cho động vật: sò, ốc
Làm sạch môi trường nước: trai, sò
Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ sò
Có giá trị xuất khẩu: mực, bào ngư
Có giá trị về địa chất: hóa thạch số vỏ sò, ốc
Tác hại:
Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
Là vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ruộng, ốc mút
Câu 3:
Không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường nước, đất
Không bắt giết sâu bọ có ích
Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại để bảo vệ cây trồng
Tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ sâu bọ có ích
Câu 4:
Trùng giày
*Cấu tạo:
Gồm 1 tế bào có
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hòai Ngọc
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)