De kiem tra sinh hoc 7 tiet 18
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Huong |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra sinh hoc 7 tiet 18 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Thứ ngày tháng năm 201
Bài kiểm tra tiết18 : Môn : sinh học 7
Họ và tên:……………………………………………………..Lớp: …..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Môi trường sống của Trùng biến hình là:
A. Trên đất ẩm.
B. Sống ở mặt bùn trong đáy ao tù, hay hồ nước lặng.
C. Sống trôi nổi trên mặt sông, suối.
D. Nơi nào có nước nơi đó có Trùng biến hình.
2. Qúa trình tiêu hóa thức ăn của Thủy tức do loại tế bào nào đảm nhiệm?
A. Tế bào mô bì. B. Tế bào gai.
C. Tế bào mô cơ tiêu hóa. D. Tế bào mô bì cơ.
3. Thông tin nào sau đây của Trùng kiết lị, thông tin nào của Trùng sốt rét.
……....................................................……A. Có khả năng di chuyển bằng chân giả.
………...................................................…B. Không có bộ phận di chuyển.
………..................................................…C. Sống kí sinh trong máu người.
……..................................................……D. Sống kí sinh trong ruột người
4. Hệ tiêu hóa của Giun đất phân hóa thành:
A. Miệng - dạ dày - ruột - hậu môn.
B. Miệng - diều - dạ dày - ruột - hậu môn.
C. Miệng - hầu - diều - dạ dày cơ - ruột tịt - hậu môn.
D. Miệng - hầu - thực quản - diều - dạ dày cơ - ruột - hậu môn.
5. Vật chủ trung gian của Sán lá gan là:
A. Ốc. B. Người. C. Gà, vịt. D. Trâu, bò.
6. Giun móc câu nguy hiểm và chúng kí sinh ở:
A. Gan. B. Ruột non. C. Tá tràng. D. Hậu môn.
7. Giun đất hô hấp bằng:
A. Khắp bề mặt cơ thể. B. Phổi. C. Da. D. Ống khí.
8. Lợn gạo có mang ấu trùng của:
A. Sán dây. B. Sán bã trầu. C. Sán lá gan. D. Sán lá máu.
Câu II: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu III: Trình bày vòng đời của Giun đũa.
Câu IV: Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh.
4. Đáp án và biểu điểm:
Câu I: ( 4 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 điểm
1. A 2. C
3. A. Trùng kiết lỵ B. Trùng sốt rét
C.Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ
4. B 5.C 6.A 7.C 8.D
Câu II (2đ): Trình bày vòng đời của Giun đũa.
- Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm thoáng khí -> ấu trùng trong trứng -> người ăn phải trứng ( qua rau sống, quả tươi ....) -> ruột non, ấu trùng chui ra -> vào máu -> tim, gan, phổi -> ruột non và chính thức kí sinh ở đây.
Câu III (2đ): Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp
- Tấn công và tự vệ nhờ tế bào gai
Câu IV (2đ): Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh.
- Ăn uống hợp vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, không ăn tiết canh, phở tái, nem.
- Không đi chân đất
- Tắm rửa cũng phải chọn chỗ nước sạch.
Bài kiểm tra tiết18 : Môn : sinh học 7
Họ và tên:……………………………………………………..Lớp: …..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Môi trường sống của Trùng biến hình là:
A. Trên đất ẩm.
B. Sống ở mặt bùn trong đáy ao tù, hay hồ nước lặng.
C. Sống trôi nổi trên mặt sông, suối.
D. Nơi nào có nước nơi đó có Trùng biến hình.
2. Qúa trình tiêu hóa thức ăn của Thủy tức do loại tế bào nào đảm nhiệm?
A. Tế bào mô bì. B. Tế bào gai.
C. Tế bào mô cơ tiêu hóa. D. Tế bào mô bì cơ.
3. Thông tin nào sau đây của Trùng kiết lị, thông tin nào của Trùng sốt rét.
……....................................................……A. Có khả năng di chuyển bằng chân giả.
………...................................................…B. Không có bộ phận di chuyển.
………..................................................…C. Sống kí sinh trong máu người.
……..................................................……D. Sống kí sinh trong ruột người
4. Hệ tiêu hóa của Giun đất phân hóa thành:
A. Miệng - dạ dày - ruột - hậu môn.
B. Miệng - diều - dạ dày - ruột - hậu môn.
C. Miệng - hầu - diều - dạ dày cơ - ruột tịt - hậu môn.
D. Miệng - hầu - thực quản - diều - dạ dày cơ - ruột - hậu môn.
5. Vật chủ trung gian của Sán lá gan là:
A. Ốc. B. Người. C. Gà, vịt. D. Trâu, bò.
6. Giun móc câu nguy hiểm và chúng kí sinh ở:
A. Gan. B. Ruột non. C. Tá tràng. D. Hậu môn.
7. Giun đất hô hấp bằng:
A. Khắp bề mặt cơ thể. B. Phổi. C. Da. D. Ống khí.
8. Lợn gạo có mang ấu trùng của:
A. Sán dây. B. Sán bã trầu. C. Sán lá gan. D. Sán lá máu.
Câu II: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu III: Trình bày vòng đời của Giun đũa.
Câu IV: Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh.
4. Đáp án và biểu điểm:
Câu I: ( 4 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 điểm
1. A 2. C
3. A. Trùng kiết lỵ B. Trùng sốt rét
C.Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ
4. B 5.C 6.A 7.C 8.D
Câu II (2đ): Trình bày vòng đời của Giun đũa.
- Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm thoáng khí -> ấu trùng trong trứng -> người ăn phải trứng ( qua rau sống, quả tươi ....) -> ruột non, ấu trùng chui ra -> vào máu -> tim, gan, phổi -> ruột non và chính thức kí sinh ở đây.
Câu III (2đ): Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp
- Tấn công và tự vệ nhờ tế bào gai
Câu IV (2đ): Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh.
- Ăn uống hợp vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, không ăn tiết canh, phở tái, nem.
- Không đi chân đất
- Tắm rửa cũng phải chọn chỗ nước sạch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Huong
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)